Tổng hợp tài liệu, ebook Kỹ Thuật - Công Nghệ tham khảo.
Đặc điểm: a) Mẫu đất acid hóa trong điều kiện khô b) Bùn mềm với hàm lượng hữu cơ cao c) Màu đất xám đen đến đen d) Có mùi trứng thối (H2S) dưới mặt đất (khi đất được đào xới) e) Có hiện diện sọc sulphur và jarosite (màu vàng) f) Cá chết sau cơn mưa (ao mới đào)
27 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 14/03/2018 | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Phân hủy hiếu khí: Cystin + O2 VK SO42- + NH3 + CO2 + H2O Cystin VK H2S + NH3 + CO2 + H2O Phân hủy yếm khí: Phản sulfate hóa: SO42- + H+ VK S2- + H2O
18 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 14/03/2018 | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0
Nguồn CO2 trong thủy vực có nguồn gốc từ một số quá trình: 1. Hòa tan từ CO2 của không khí theo quy luật Henry Ở 1 atm, 30oC Cs= 665mL/L x 0,03% = 0,2 mL/L hoặc 0,4 mg/L trong điều kiện nước sạch 2. Sản phẩm hô hấp từ sinh vật dị dưỡng và tự dưỡng C6H12O6 + O2 CO2 + H2O
53 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 14/03/2018 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Vật lý • Cân bằng nhiệt • Xáo trộn nước • Tăng cường sự xâm nhập của ánh sáng Hóa học • Xáo trộn các chất hòa tan và lơ lửng • Bổ sung dinh dưỡng cho tầng mặt • Giảm oxy hòa tan và tăng chất độc (NH3, CH4, H2S) Sinh học • Gây chết động vật • Kích thích sự pháp triển của thực vật
37 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 14/03/2018 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0
Nước có sức căng bề mặt lớn hơn tất cả các chất lỏng khác chỉ thua kém thủy ngân (ở 20oC sức căng bề mặt của nước là 72,8 mN/m và của thủy ngân là 465 mN/m). ► Nhờ nước có sức căng bề mặt lớn nên một số loài thủy sinh vật có thể sống quanh bề mặt nước, sống đồng thời trong cả 2 môi trường nước và không khí
9 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 14/03/2018 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0
Chương I SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI THỦY VỰC Chương II NƯỚC – MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỦY SINH VẬT Chương III TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chương IV ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chương V DINH DƯỠNG VÀ CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC Chương VI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Chương VII QUẢN LÝ AO NUÔI TÔM CÁ
5 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 14/03/2018 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0
Quan sát tại chỗ: Cá phải khoẻ mạnh, đồng đều về kích cỡ, không bị xây xát, không bị dị hình, 2 mắt sáng, hoạt động nhanh, sống tụ đàn. - Kiểm tra hồ sơ (rất cần nếu có thể): cá bố mẹ, nhật trí quá trình ƣơng nuôi, bệnh và biện pháp đã xử lý, kháng sinh đã sử dụng. - Kiểm tra mầm bệnh: (ngƣời mua lấy mẫu đi kiểm tra hoặc xem xét hồ sơ kiểm ngh...
58 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 14/03/2018 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Tôm nhiễm bệnh thường bơi lội mất phương hướng, các bộ phận như vỏ, phụ bộ chân, râu và mang bị nhiễm khuẩn có màu đen đỏ hay đỏ nâu, vỏ bị ăn mòn, cơ có màu trắng đục. • Ấu trùng nhiễm bệnh thường có màu đen trên đỉnh các phụ bộ, tôm bỏ ăn, ruột rỗng. • Tôm sẽ chết dần, đôi khi chết 100%
133 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 14/03/2018 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Trùng đẻ trứng vào trong nước. Trứng nở ra ấu trùng bơi lội trong nước • Chu trình phát triển gồm 10 lần lột, • Trưởng thành, giao phối xong, con cái bám ký sinh trên cá, con đực bơi lội tự do trong nước vài ngày rồi chết • Vòng đời trùng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố môi trường (26-28oC)
20 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 14/03/2018 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0
Bệnh chủ yếu của cá mè trắng, mè hoa, đôi khi cũng phát hiện ở cá trắm đen, trắm cỏ của Trung Quốc, cá trơn và cá đồng. • Bệnh này rất nguy hại cho cá hương, cá giống từ 20 - 30 ngày. • Mức hao hụt rất cao và quá trình bệnh rất ngắn, thời gian bắt đầu bệnh đến chết chỉ trong vòng 2 - 3 ngày
82 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 14/03/2018 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 1