• Bài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 9: Phân riêng bằng máy lắngBài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 9: Phân riêng bằng máy lắng

    So sánh lựa chọn 3 loại thiết bị xử lý bụi  Buồng lắng bụi: cần sử dụng chắc chắn trường hợp bụi thô, thành phần cỡ hạt trên 50 µm chiếm tỷ lệ cao. Ngoài ra buồng lắng bụi được sử dụng như cấp lọc thô trước các thiết bị lọc tinh đắt tiền khác.  Cyclone thường được sử dụng trong các trường hợp: Bụi thô. Nồng độ bụi ban đầu cao >20mg/m3. ...

    pdf17 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 8: Phân riêng bằng máy sàngBài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 8: Phân riêng bằng máy sàng

    Khi trục lệch tâm quay xuất hiện lực ly tâm quán tính luôn luôn thay đổi phương chiều theo mặt phẳng vuông góc với trục. Qua đó hệ thống lò xo cùng với khung chấn động bị dao động theo tất cả các phương làm cho sàng rung động để sàng. Biểu đồ dao động của sàng phụ thuộc vào phụ tải không cân bằng của trục lệch tâm, vào độ cứng của hệ thống lò ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 7: Thiết bị nghiền biBài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 7: Thiết bị nghiền bi

    Lượng chung nạp máy: G = Gbi + Gvl = 1,14 Gbi.  Lượng vật liệu và bi quay theo máy: G1 = 0,55 G = 0,627 Gbi.  Lượng vật liệu và bi rơi theo máy: G2 = 0,45 G = 0,513 Gbi.  Để nâng bi đạn lên một độ cao nào đó.  Sau một chu kỳ, khối bi đạn được nâng lên một độ cao yB = 4Rtbsin2ϕ.cosϕ, công bi đạn là: A 1 = G1 yB kGm

    pdf16 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 6: Thiết bị nghiền bánh xe - con lănBài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 6: Thiết bị nghiền bánh xe - con lăn

    Công suất tiêu tốn để khắc phục ma sát trượt N2 2 = Gfkvt (W) G: trọng lượng bánh xe kG f: hệ số ma sát trượt: 0,3 – 0,45 k : số lượng bánh xe t : vận tốc trượt trung bình m/s  Với bánh xe trụ:  Với bánh xe nón: trục bánh xe và trục đứng đĩa quay không trùng nhau tại tâm đĩa: có ma sát trượt

    pdf12 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 5: Thiết bị đập búaBài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 5: Thiết bị đập búa

    Khi cục vật liệu cho vào máy sẽ có chuyển động rơi tự do với gia tốc g.  Để vật liệu bị đập vỡ thì thời gian t1 cục vật liệu rơi từ đầu búa đến vị trí đập phải bằng thời gian t2 búa quay hết góc đặt búa.  Khoảng cách từ đầu búa đến vị trí đập thường lấy bằng D/18 với D là đường kính roto

    pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 4: Thiết bị đập trụcBài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 4: Thiết bị đập trục

    Trong đó: B là chiều dài trục m a khe hở giữa hai trục m k: hệ số sử dụng chiều dài trục, với vật liệu mềm dẻo k=0,4-0,6: với vật liệu rắn k=0,2-0,3 v: vận tốc dài m/s  Vậy V= 188,4BDank m3/giờ  Với vật liệu rắn: lò xo của ổ trục di động nén lại, nên khe hở giữa hai trục tăng lên thành a1= 1,25a, vậy năng suất máy là: V= 235BDank m3/...

    pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 3: Thiết bị đập nónBài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 3: Thiết bị đập nón

    Với a: kích thước hạt vật liệu ra khỏi máy = chiều rộng vùng song song.  Với máy quay n vòng/phút, vật liệu có hệ số tơi µ, và khối lượng riêng ρ tấn/m3 thì năng suất khối lượng là: Q = 60.n.V.µ.ρ Q = 60.n.π.d2 a.L.µ.ρ Q = 188.a.L.n.d2µρ (tấn/giờ

    pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 2: Thiết bị đập hàmBài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 2: Thiết bị đập hàm

    Cho trước năng suất đập vật liệu Qtk, kích thước nạp liệu Dmax và sản phẩm dmax. Bước 1 : Xác định sơ bộ các kích thước làm việc B,L,H Bước 2 : Tính góc kẹp αmá động và má tĩnh Bước 3 : Tính số vòng quay trục lệch tâm n Bước 4 : Tính kiểm tra năng suất máy Q với Qtk Bước 5 : Tính công suất N và lựa chọn động cơ Nđc Bước 6: Tính chi tiế...

    pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 1: Cơ sở gia công đập - nghiềnBài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương 1: Cơ sở gia công đập - nghiền

    Có thể nén ép vật liệu bằng hai trục quay như trong máy đập trục nhẵn. Loại này có thể dùng đập thô, trung bình, nhỏ.  Làm rạn nứt có thể dùng máy có răng nhọn, dùi nhọn có hình dạng khác nhau như trong máy đập trục có răng. Máy này dùng cho vật liệu dòn, mềm.  Chà mài kết hợp với nén ép thực hiện giữa hai bề mặt: một phẳng và một cong như ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương mở đầu: Giới thiệu môn họcBài giảng Quá trình & Thiết bị silicat - Chương mở đầu: Giới thiệu môn học

    Tóm tắt nội dung  Ch11. Thiết bị khuấy trộn Tuần 12  Khái quát  Giới thiệu phân lọai thiết bị  Máy khấy trộn bột, huyền phù  Ch12. Thiết bị khai thác, vận chuyển Tuần 13-14  Giới thiệu cấu tạo, phân lọai thiết bị khai thác  Giới thiệu cấu tạo, phân lọai thiết bị vận chuyển

    pdf4 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0