• Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Tính mố cầu (tiếp theo)Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Tính mố cầu (tiếp theo)

    Kiểm tra mố cầu ở TTGH sử dụng – Điều 11.5.2: phải nghiên cứu sự chuyển dịch quá mức ở TTGH sử dụng đối với các mố, tường chắn – Điều 11.6.2: chuyển vị của mố và tường chắn ở TTGH sử dụng • Chuyển vị và độ lún mố: xem phần móng (Chương 10 – 22TCN‐272‐05), các điều 10.6.2.2.3; 10.7.2.3 và 10.8.2.3 • Giới hạn đối với chuyển vị của tường chắn th...

    pdf22 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 1

  • Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương IV: Tính toán mố trụ cầuThiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương IV: Tính toán mố trụ cầu

    Trường hợp kết cấu nhịp sử dụng gối bán cố định ở hai đầu (gối cao su cốt bản thép không cấu tạo chốt neo). Khi đó mỗi gối chỉ chịu chuyển vị cưỡng bức là ½∆u. Giá trị biến dạng cắt chỉ bằng một nửa so với biến dạng cắt của trường hợp cấu tạo gối “di động – cố định”

    pdf26 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 2933 | Lượt tải: 1

  • Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương III: Cấu tạo trụ cầuThiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương III: Cấu tạo trụ cầu

    Bệ móng có thể đặt trên nền cọc hoặc trên nền thiên nhiên khi điều kiện địa chất tốt. – Trong nhiều trường hợp các cột trụ có thể chính là các cọc móng kéo dài lên và liên kết trên đỉnh bằng xà mũ. – Chiều rộng xà mũ không nhỏ hơn 60‐70cm đối với các trụ giữa và 40‐60cm với trụ bờ hoặc trụ phân cách. – Tiết diện xà mũ thường có dạng chữ nhật,...

    pdf31 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 9759 | Lượt tải: 2

  • Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương II: Cấu tạo mố cầu dầmThiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương II: Cấu tạo mố cầu dầm

    Mố chân dê là loại mố vùi có thân mố là hai hàng cột (hoặc cọc), trong đó hàng trước bố trí xiên về phía lòng sông. – Mố chân dê cho phép giảm vật liệu một cách đáng kể và thường được áp dụng khi chiều cao đất đắp từ 4‐10m. – Trường hợp mố chân dê sử dụng móng cọc thì không cần cấu tạo bệ mố mà các hàng cọc móng được kéo dài và liên kết trực...

    pdf26 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 4780 | Lượt tải: 2

  • Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương I: Khái niệm về mố trụ cầuThiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương I: Khái niệm về mố trụ cầu

    Mố trụ cầu là công trình thuộc kết cấu phần dưới, thường nằm trong vùng ẩm ướt => dễ bị xâm thực, xói lở, bào mòn – Việc thi công, sửa chữa, thay đổi mố trụ cầu rất khó khăn. Khi thiết kế cần chú ý thiết kế sao cho phù hợp với địa hình, địa chất, phù hợp với điều kiện kỹ thuật cụ thể và dự đoán trước được sự phát triển tải trọng. Khi thiết...

    pdf7 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 1

  • Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Thi công cầu giàn thépThiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Thi công cầu giàn thép

    Trong thi công phương pháp chở nổi cần quan tâm tới tính toán các phương tiện chở nổi là phao, xà lan – Để đảm bảo việc vận chuyển cần xác định độ chìm và độ nghiêng lệch (độ ổn định) của các phương tiện chở nổi. – Độ chìm của phao xác định trong 2 trường hợp: • (1). Khi không có lực tác dụng ngang (ví dụ gió thổi) lên hệ chở nổi và lên kết ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0

  • Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Hệ liên kết trong cầu giànThiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Hệ liên kết trong cầu giàn

    Tại vị trí các nút giàn chủ cần cấu tạo các chống nề cao khoảng 0.7‐0.8m. • Phải quan trắc chính xác cao độ các vị trí nút • Ngoài ra phải có các nêm chèn để điều chỉnh độ vồng ngược của kết cấu nhịp – Khi hạ kết cấu nhịp xuống gối cầu cần lưu ý: • Nên sử dụng kích thủy lực và đặt đúng vị trí ở dầm ngang đầu nhịp • Hạ dần dần và đều cả hai đ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0

  • Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Giàn chủ (tiếp theo)Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Giàn chủ (tiếp theo)

    51 Trong đó:  F y = Cường độ chảy dẻo của tiết diện  S = Mô men chống uốn  A = Diện tích bao quanh bởi đường tim các tấm thép tạo thành tiết diện  l = Chiều dài thanh không được liên kết trong phương vuông góc với phương chịu uốn  I y = Mô men quán tính đối với trục vuông góc với phương uốn  b = Khoảng cách tĩnh giữa các tấm thép tạ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0

  • Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Hệ dầm mặt cầuThiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Hệ dầm mặt cầu

    Tính liên kết dầm ngang và giàn chủ • Do tiết diện dầm ngang tại vị trí nối vào giàn chủ có thể có chuyển vị xoay nên trị số mô men gối dầm ngang có thể lấy gần đúng và giả thiết Mg = 0, do vậy tính liên kết dầm ngang vào giàn chủ chỉ cần tính với lực cắt đầu dầm ngang V. V = V 100 • Số đinh cần thiết cho liên kết được xác định theo biểu th...

    pdf11 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0

  • Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Chương I: Cầu giàn thépThiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Chương I: Cầu giàn thép

    Phân loại theo vị trí đường xe chạy: • Đường đi trên => chiều cao kiến trúc lớn => tăng khối lượng đường dẫn vào cầu • Đường đi dưới => tăng tĩnh không dưới cầu => giảm khối lượng đường dẫn vào cầu => phổ biến hơn đường đi trên – Với chiều dài nhịp từ 80‐100m thường cấu tạo chiều cao giàn H không đổi (biên trên và dưới song song) – Với nhịp ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0