• Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Tính nội lực bản mặt cầu (tiếp theo)Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Tính nội lực bản mặt cầu (tiếp theo)

    Tổ hợp nội lực (t.theo) • DC: nội lực do trọng lượng bản thân kết cấu (không kể lớp phủ, lan can) • γDC: hệ số tải trọng cho trọng lượng bản thân kết cấu = 1.25 hoặc 0.9 • DW: nội lực do lớp phủ • γDW: hệ số tải trọng cho lớp phủ = 1.5 hoặc 0.65 • LL: nội lực do hoạt tải • γLL: hệ số tải trọng cho hoạt tải = 1.75 hoặc 1.35 ; 0.5 ; 1.0 ; 0.75 ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 1

  • Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Chương VI: Tính nội lực cầu dầm bê tông cốt thép nhịp giản đơnThiết kế và xây dựng cầu 1 - Chương VI: Tính nội lực cầu dầm bê tông cốt thép nhịp giản đơn

    Nội lực do trọng lượng bản mút thừa Wo = 5.42x10‐3 N/mm2 • R 200 = Wo × ( diện tích đ.a.h. đoạn hẫng = (1+0.635L/S)×L ) = (5.42 × 10‐3) × {(1+0.635 × 990/2440) × 990 }= 6.75 N/mm • M 200 = Wo × (diện tích đ.a.h. đoạn hẫng = ‐0.5×L2 ) = (5.42 × 10‐3) × (‐0.5) × (990)2 = ‐2656 N.mm / mm • M 204 = Wo × (diện tích đ.a.h. đoạn hẫng = ‐0.2460×L2 ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 1

  • Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Chương V: Cầu dầm bê tông cốt thép nhịp giản đơnThiết kế và xây dựng cầu 1 - Chương V: Cầu dầm bê tông cốt thép nhịp giản đơn

    Cầu dầm đơn giản bán lắp ghép (t.theo) • Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo) 5. LAO DẦM NHỊP ĐƠN GIẢN BẰNG GIÁ LONG MÔN CỐ ĐỊNH: Sau khi thi công xong một nhịp, giá long môn cố định được tháo và di chuyển sang nhịp tiếp theo

    pdf33 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 2341 | Lượt tải: 3

  • Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Chương IV: Tải trọng, hệ số tải trọng và các TTGHThiết kế và xây dựng cầu 1 - Chương IV: Tải trọng, hệ số tải trọng và các TTGH

    Trạng thái giới hạn (TTGH) là gì? TTGH là trạng thái mà ở đó công trình bị phá hoại hoặc không thể thỏa mãn các yêu cầu sử dụng bình thường (như bị võng quá mức hoặc rung động quá lớn ) TTGH là trạng thái mà tại đó công trình cầu hoặc các bộ phận của nó ngừng đáp ứng các nhiệm vụ thiết kế

    pdf17 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 1

  • Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Chương II: Vật liệu dùng trong cầu bê tông cốt thépThiết kế và xây dựng cầu 1 - Chương II: Vật liệu dùng trong cầu bê tông cốt thép

    Tiêu chuẩn AASHTO thường dùng 3 loại thép DƯL – Thép sợi không bọc độ chùng thấp (Ep = 197000 Mpa) – Tao cáp không bọc độ chùng thấp (Ep = 197000 Mpa) – Thép thanh cường độ cao không bọc (Ep = 207000 Mpa) Trong xây dựng cầu không sử dụng thép sợi và tao cáp độ chùng cao (thép không khử ứng suất dư) vì mất mát do chùng cốt thép lớn [A.5.4.4.2] ...

    pdf21 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0

  • Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Chương I: Giới thiệu chungThiết kế và xây dựng cầu 1 - Chương I: Giới thiệu chung

    Chiều dài toàn cầu L – Khoảng cách từ đuôi mố này tới đuôi mố kia • Chiều dài một nhịp l – Khoảng cách giữa tim của 2 trụ liền kề • Nhịp tính toán ltt – Khoảng cách giữa tim hai gối kê 2 đầu của nhịp • Nhịp tĩnh l0 – Khoảng cách từ mép trụ này tới mép trụ kia • Khẩu độ thoát nước (khẩu độ cầu) – Là tổng của các nhịp tĩnh = Σlo

    pdf6 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0

  • Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Đổ bê tông dưới nướcThiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Đổ bê tông dưới nước

    Nước lạnh cho máy nén khí phải được bơm tuần hoàn qua tháp lạnh, và hệ thống báo động phải được lắp đặt để báo khi bơm không hoạt động, hoặc khi mực nước trong thùng thấp hơn mực nước quy định.  Áp suất trong thang máy lên xuống móng phải được thực hiện theo tốc độ thấp hơn 0.08MPa/phút.  Công việc trong môi trường khí nén phải được tuân th...

    pdf54 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 1

  • Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Thi công hố móng sử dụng VVCV (tiếp theo)Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Thi công hố móng sử dụng VVCV (tiếp theo)

    Công nghệ căng sau cũng có thể được dùng để chế tạo cọc nhưng chỉ áp dụng cho cọc có kích cỡ lớn hơn. Các bước chế tạo cọc căng sau như sau: • Đúc các đoạn cọc ống có lỗ rỗng; • Sau khi các đoạn cọc ống đủ cường độ sẽ được ráp nối và tiến hành luồn cáp DƯL; • Tiến hành căng cốt thép DƯL bằng kích và phun vữa xi măng lấp lỗ rỗng tạo thành cọc...

    pdf44 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 1

  • Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương V: Thi công móngThiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương V: Thi công móng

    Trên mặt bằng: kích thước của VVCV lớn hơn kích thước thiết kế của móng ít nhất là 30cm (ở phần đổ BT trong nước) và phải phù hợp với việc bố trí ván khuôn (ở phần đổ BT trên cạn) – Khi cọc chịu lực đóng xiên thì đầu của cọc ván cách cọc móng không nhỏ hơn 1m (khi không sử dụng bê tông bịt đáy) và không nhỏ hơn 0.5m (khi sử dụng bê tông bịt đá...

    pdf24 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 1

  • Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Tính trụ cầuThiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Tính trụ cầu

    Hai công thức ở trên dùng để kiểm toán cột, trụ BTCT có độ mảnh nhỏ (short column) tức là khi cột có tỷ số độ mảnh (Klu/r) < 22. Khi đó, hiệu ứng độ mảnh trong cột trụ có thể được bỏ qua. K = hệ số độ dài hữu hiệu quy định ở điều 4.6.2.5; l u = chiều dài tự do của cấu kiện (hay khoảng cách giữa 2 điểm giằng của cấu kiện) tính bằng mm; r = b...

    pdf20 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 21/01/2019 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 1