• Ankađien (điolefin)Ankađien (điolefin)

    IV.1. Định nghĩa Ankađien là một loại hiđrocacbon mà trong phân tử có chứa hai liên kết đôi C=C mạch hở. (di = hai, en = nối đôi) IV.2. Công thức tổng quát CnH2n - 2 Ankan n ≥ 3 tổng quát n ≥ 4 nếu là ankađien liên hợp (luân hợp, tiếp cách), trong đó hai liên kết đôi C=C cách nhau bởi một liên kết đơn C-C, C=C-C=C Ankađien (có thêm số chỉ vị trí củ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 1

  • AminAmin

    XIV.1. Định nghĩa Amin là loại hợp chất hữu cơ được tạo ra khi một hay các nguyên tử H của amoniac (NH3) được thay thế bởi các gốc hiđrocacbon (hidrocarbon). Nếu 1 nguyên tử H của NH3 được thay thế bởi 1 gốc hiđrocacbon, được amin bậc một, R-NH2. Nếu 2 nguyên tử H của NH3 được thay thế bởi 2 gốc hiđrocacbon, được amin bậc hai, R-NH-R’. Nếu 3 nguyên...

    pdf15 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 3120 | Lượt tải: 3

  • XicloankanXicloankan

    Tính chất hóa học của xicloankan (nhất là các vòng 5, vòng 6, cũng như các vòng lớn hơn) cơ bản giống như của ankan. Nghĩa là xicloankan thường chỉ cho được phản ứng thế với halogen X2 khi có sự hiện diện của ánh sáng hay đun nóng, xicloankan không bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4. Tuy nhiên với các xicloankan vòng nhỏ (vòng 3, vòng 4, nhất là vòng 3...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 6291 | Lượt tải: 3

  • Dung dịchDung dịch

    7.1 Các hệ phân tán – Dung dịch * Định nghĩa Một hệ gồm hai (hay nhiều ) chất, trong đó một (hay nhiều) chất ở dạng các hạt kích thước nhỏ phân bố vào trong chất kia thì hệ đó được gọi là hệ phân tán. Chất được phân bố là pha phân tán Chất trong đó có pha phân tán phân bố là môi trường phân tán. VD: Lấy đất sét nghiền mịn rồi trộn đều vào nước, ta ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 4203 | Lượt tải: 3

  • Các dạng bài tập hóa học lớp 8Các dạng bài tập hóa học lớp 8

    Kiến thức: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. Hạt nhân nguyên tử tạo bởi ptoton và nơtron. Proton mang điện tích dương, Nơtron không mang điện (n) Trong nguyên tử số p = số e, Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nh...

    doc19 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 34258 | Lượt tải: 1

  • Danh pháp hóa hữu cơDanh pháp hóa hữu cơ

    Ví dụ : - HCOOC2H5 : etyl fomat (hay etyl metanoat) - CH3COOCH=CH2 : vinyl axetat - CH2=CHCOOCH3 : metyl acrylat - CH2=C(CH3)COOCH3: metyl metacrylat - CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 : isoamyl axetat - CH3COOCH2CH=CHCH2CH2CH3 : hex-2-en-1-yl axetat - C6H5COOCH=CH2 : vinyl benzoat - CH3COOC6H5 : phenyl axetat - CH3COOCH2C6H5 : benzyl axetat - C2H5OOC[CH2]4COO...

    pdf7 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 5618 | Lượt tải: 3

  • Môn hóa học đề ôn số 2Môn hóa học đề ôn số 2

    (Thời gian: 90 phút) Câu 1: Hòa tan 2,49 gam hh 3 kim loại ( Mg, Fe, Zn) bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 1M, thu được1,344 lít H2 (đkc) Thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng là: A. 1,2 lít B. 0,24 lít C. 0,06 lít D. 0,12 lít Câu 2: Đun hhX gồm 2 chất hữu cơ A, B với H2SO4 đặc ở 140OC; thu được 3,6 gam hhB gồm 3 ête Có số mol bằng nhau và 1,08 gam nước. Hai ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 2287 | Lượt tải: 0

  • Môn hóa học đề ôn số 1Môn hóa học đề ôn số 1

    (Thời gian: 90 phút) Câu 1: Rượu C5H12O có số đồng phân là A bậc 2: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 2: Cracking hoàn toàn 2,8 lít C5H12 thu hh B. Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng CO2, H2O là: A. 27g B. 41g C. 82g D. 62g Câu 3: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn. A. dd Na...

    pdf8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 2617 | Lượt tải: 1

  • Môn hóa học đề ôn số 4Môn hóa học đề ôn số 4

    (Thời gian: 90 phút) (Gợi ý: Tất cả các câu hỏi tính toán đều sử dụng công thức giải với thời gian dưới 1 phút). Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: A. C3H8O B....

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 2796 | Lượt tải: 0

  • Điện hóa họcĐiện hóa học

    8.1. Các phản ứng oxi hóa khử 8.1.1. Phản ứng oxi hóa khử - Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxy hóa của một hoặc vài nguyên tố. Trong đó nguyên nhân là có sự chuyển dời hoàn toàn (hoặc một phần) electrron từ nguyên tử của nguyên tố này sang nguyên tử của nguyên tố kia. 2Na + Cl2 = 2Na Cl 2.1e + - 2Na - 2e- = Na+ sự oxi h...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 2815 | Lượt tải: 1