Tổng hợp tài liệu, ebook Khoa Học Tự Nhiên tham khảo.
Sự uốn nếp chồng lấn: mô tả các nếp uốn bị uốn nếp nhiều lần, trong đó các pha uốn nếp sau làm uốn cong các nếp uốn thành tạo ở pha trước. Uốn nếp chồng lấn thường tạo lên các nếp uốn kiểu yên ngựa: nhìn theo hướng này thì là nếp lồi nhưng nhìn theo hướng khác lại là nếp lõm
23 trang | Chia sẻ: chaien | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 2221 | Lượt tải: 1
Ở những nơi cánh treo của đứt gãy thuận mặt cong được tách ra khỏi cánh nằm, cánh treo sẽ tụt xuống khoảng không gian vừa tạo ra. Nếu uốn kéo theo lại chỉ theo hướng chuyển động ngược lại nhưng lại do chuyển động vuông góc – cần lưu ý!
29 trang | Chia sẻ: chaien | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 1830 | Lượt tải: 0
Máng nước sâu: Nằm ở chân lục địa của rìa tích cực với độ sâu và dốc rất lớn so với sườn lục địa. Trung tâm tách giãn: nằm ở trung tâm của đại dương, nơi đó vỏ đại dương tách giãn và chuyển động về hai phía ngược chiều nhau, thường đi kèm với sự phun trào ngầm của magma. Riêng trung tâm tách giãn ở Thái Bình Dương có đặc điểm riêng là trung tâm ...
10 trang | Chia sẻ: chaien | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 2
Sự nhiễm mặn: Có hai loại nước tồn tại ở đới ven biển: nước ngọt và nước mặn. Nước ngọt nổi trên bề mặt của nước mặn do có tỉ trọng nhỏ hơn. Nếu nước ngọt bị khai thác thái quá, nước mặn sẽ xâm nhập vào tầng nước ngọt gây lên hiện tượng nhiễm mặn.
19 trang | Chia sẻ: chaien | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 0
Tác dụng xâm thực dọc hoạt động mạnh ở vùng thượng lưu, kết quả là: làm cho lòng sông bị bóc mòn tăng dần về phía thượng lưu, làm giảm độ dốc của lòng sông, tạo lên các khe núi hẹp, sâu, Gây ra hiện tượng cướp dòng tại đường phân thủy: lưu vực của hệ thống sông này bị cướp bởi hệ thống sông khác cùng đường phân thủy. Lòng sông hạ thấp, các b...
16 trang | Chia sẻ: chaien | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 4763 | Lượt tải: 2
Magma bắt đầu phun trào trên mặt đất bằng hiện tượng phát nổ. Ngoài dung nham nóng chảy còn có các mảnh vụn của đá vây quanh bắn lên (tro, cát, mảnh vụn, bomb núi lửa, ). Đá được thành tạo từ các mảnh vụn này gọi là đá vụn núi lửa (pyroclast) Dung nham magma khi di chuyển trên mặt địa hình sẽ cuốn theo các vật liệu vụn trên mặt đất vào thành phần ...
10 trang | Chia sẻ: chaien | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 2375 | Lượt tải: 0
Phương thức oxi hóa (có sự tham gia của oxi): FeS2 + nH2O → FeSO4 + Fe2(SO4)3 → Fe2O3 + nH2O Phương thức hydrat hóa (có sự tham gia của nước): CaSO4 (anhydrit) + H2O +CaSO4.2H2O (thạch cao) Phương thức thủy phân: có sự trao đổi các ion H+, OH- với các ion của các nguyên tố trong thành phần khoáng vật thuộc nhóm silicat. 2KAlSi3O8 (feldspar)...
8 trang | Chia sẻ: chaien | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 2915 | Lượt tải: 2
Nt: Số hạt nguyên tử của nguyên tố phóng xạ tại thời điểm t No: Số hạt nguyên tử của nguyên tố phóng xạ tại thời điểm t=0 Λ: Hằng số phân rã Các nguyên tố phóng xạ thường được sử dụng trong định tuổi tuyệt đối là C14, K40, U238, U235, Th232, Ru87 Lưu ý: Kết quả định tuổi tuyệt đối bằng các phương pháp phóng xạ có thể bị sai nếu lấy mẫu định tuổ...
8 trang | Chia sẻ: chaien | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 2607 | Lượt tải: 1
Đá trầm tích được chia thành ba phụ loại chính: Đá trầm tích cơ học: được thành tạo từ các mảnh vụn phá hủy từ đá bị phong hóa, trải qua quá trình lắng đọng và gắn kết lại với nhau. Mảnh vụn theo kích thước được chia thành sét, bột, cát, sạn, sỏi, cuội, tảng. Khi gắn kết tạo đá được gọi theo tên tương ứng là sét kết, tảng kết Đá trầm tích hóa học...
20 trang | Chia sẻ: chaien | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 2122 | Lượt tải: 1
Xác định nguồn gốc trái đất và hệ mặt trời chủ yếu dựa vào việc quan sát sự tương tác của bụi, khí các đám mây và các ngôi sao trong dải Ngân hà: Khoảng 5 tỉ năm trước đây, vật chất mà chúng tạo lên hệ mặt trời ngày hôm nay là một đám mây bụi, khí khổng lồ phân tán và di chuyển chậm chạp trong vũ trụ. 90% thành phần của các đám mây này He và H – ...
17 trang | Chia sẻ: chaien | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 0