Tổng hợp tài liệu, ebook Khoa Học Tự Nhiên tham khảo.
Automata đơn định (Deterministic Automata): • Mỗi bước di chuyển chỉ được xác định duy nhất bởi cấu hình hiện tại (hàm chuyển của automata là đơn trị) Automata không đơn định (Non-deterministic Automata): • Tại mỗi bước di chuyển, nó có vài khả năng để lựa chọn (hàm chuyển của automata là đa trị)
18 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Cây: là đồ thị có hướng • 1 nút gốc • Nút trung gian (nút trong) • Nút lá: không dẫn ra nút con • Thứ tự duyệt trên cây: trái phải
20 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0
Bài tập 6.7. Một xí nghiệp sản xuất máy tính có xác suất làm ra phế phẩm là 0,02. Chọn ngẫu nhiên 50 máy để kiểm tra, tìm xác suất để: a. Có đúng 2 phế phẩm. b. Có không quá 2 phế phẩm. Bài tập 6.8. Xác suất để gặp một hạt thóc lép khi chọn giống là 0,004. Tìm xác suất để khi chọn ngẫu nhiên 1000 hạt trong vô số thóc ta gặp: a. 10 hạt lép. b...
61 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 0
Tính chất 3.16. Hàm đặc trưng của biến ngẫu nhiên X xác định duy nhất hàm mật độ xác suất . Nói cách khác hai biến ngẫu nhiên có chung hàm đặc trưng thì chúng sẽ có chung hàm mật độ. Tính chất 3.17. Nếu hàm đặc trưng ϕ(t) của biến ngẫu nhiên liên tục X là giới hạn của dãy hàm ϕn(t) của biến ngẫu nhiên Xn thì hàm phân phối xác suất F(x) của X l...
56 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Phương sai là kuf vopngj của bình phưng các sai lệch giữa X và E, nói cách khác phương sai là trung bình phương sai lệch, nó phản ánh mức độ phân tán các giá trị của biến ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình Trong công nghiệp phương sai biểu thị độ chính xác trong san xuất
29 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0
BTVT” với hàm mục tiêu cực đại Có mô hình giống BTVT, nhưng hàm mục tiêu cực đại. • Dấu hiệu tối ưu: ∆ ≥ ∀ ij 0, ( , ) i j • Chọn ô • Nếu có ô cấm , thay , với là số dương rất lớn. • Chọn ô có lớn nhất phân phối trước. ( , ) i j * * ∆ = ∆ ∆ < i j * * min{ : 0} ij ij ( , ) i j c M ij = − M cij
30 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
+ Chọn biến vào: lập tỉ số giữa các phần tử ở dòng ước lượng với các phần tử âm ở dòng quay (dòng chứa biến ra), chọn tỉ số nhỏ nhất. Chỉ số tương ứng với tỉ số nhỏ nhất là chỉ số của biến vào. - Lập bảng đơn hình mới, với các số liệu được tính toán giống như thuật toán đơn hình thông thường. - Quay lại bước Kiểm tra.
18 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0
Giả sử bài toán chưa có biến cơ sở. Ta thêm vào mỗi phương trình một biến giả với hệ số là 1. Trên hàm mục tiêu, các biến giả có hệ số là x i m n i + ≥ = 0, 1, với M là số dương rất lớn. + → M f x ( ( ) min), − → M f x ( ( ) max),
44 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0
14. Đạo đức khoa học: + Sinh viên phải tự mình giải các bài tập hoặc hợp tác với nhau cùng giải nhưng không được sao chép của nhau. Nếu tham khảo các tài liệu phải trích dẫn rõ ràng, chính xác. + Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ học tập hay vi phạm quy chế (thi, kiểm tra, ) sẽ bị sử lý theo quy chế chung của nhà Trường.
7 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0
PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2.1. Hệ phương trình Cramer. 2.1.1. Định nghĩa. 2.1.2. Phương pháp dùng ma trận nghịch đảo. 2.1.3. Phương pháp Cramer. 2.2. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát. 2.2.1. Phương pháp Gauss. 2.2.2. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.
11 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0