• Giáo trình Matlab căn bảnGiáo trình Matlab căn bản

    Nối tín hiệu: Đưa con chuột tới ngõ ra của khối (dấu “>”), khi đó con chuột sẽ có dạng “+”. Kéo rê chuột tới ngõ vào của một khối khác và thả ra để kết nối tín hiệu. Mô phỏng mô hình: Dùng lệnh Start (Menu Simulation\Start) hoặc nhấp chuột vào icon Start

    pdf29 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0

  • Giải bài tập các ví dụ trong bài giảng cơ lý thuyếtGiải bài tập các ví dụ trong bài giảng cơ lý thuyết

    (Bản scan) Ví dụ bài toán hệ vật: Một chiếc cầu gồm 2 phần nối với nhau bằng bản lề O và gắn vào bờ bằng các bản lề A và B. Trọng lượng mỗi phần cầu là P1 = P2 = 30 KN đặt tại A và E. Trên cầu có vật nặng Q = 40 Kn. Tìm phản lực A, B, C để chiếc cầu cân bằng

    pdf13 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0

  • Giải các dạng bài tập phản ứng hạt nhânGiải các dạng bài tập phản ứng hạt nhân

    Như vậy điều kiện để tạo ra hạt m4 cũng chính là điều kiện để tạo ra hạt nhân m3. Điều kiện đó gọi chung là điều kiện để phản ứng hạt nhân xảy ra. Áp dụng cho phản ứng p + 7Li  7Be + n Để hạt n xuất hiện trong phản ứng thì động năng của p phải có giá trị Tp  T1 ng Trong phản ứng trên: m1 = mp = 1,007276u; m2 = mLi = 7,016005u; m3 = mBe = 7,01...

    pdf59 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 1

  • Cơ kĩ thuật - Phần 1: Tĩnh học - Chương 3: Các bài toán đặc biệt của tĩnh họcCơ kĩ thuật - Phần 1: Tĩnh học - Chương 3: Các bài toán đặc biệt của tĩnh học

    4 Bài Toán Ma Sát * Ma sát lăn + Ma sát lăn phát sinh khi một vật có xu hướng lăn trên mặt của vật khác. + Ma sát lăn là một thành phần của phản lực liên kết, chống lại chuyển động lăn tương đối của vật này trên mặt của vật khác.

    pdf217 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0

  • Cơ kĩ thuật - Phần 1: Tĩnh học - Chương 2: Cân bằng của môt hệ lực và cân bằng của vật rắnCơ kĩ thuật - Phần 1: Tĩnh học - Chương 2: Cân bằng của môt hệ lực và cân bằng của vật rắn

    Bài Tập: Vẽ sơ đồ tính để xác định lực nâng trong pitông-xylanh của dụng cụ dùng để nâng bệnh nhân như hình vẽ. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.

    pdf137 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 4039 | Lượt tải: 0

  • Cơ kĩ thuật - Phần 1: Tĩnh họcCơ kĩ thuật - Phần 1: Tĩnh học

    Tác dụng của lực lên vật rắn tuyệt đối không bị thay đổi nếu ta trượt lực dọc theo đường tác dụng của nó. Dời lực song song từ điểm A đến điểm B ta được một lực bằng chính nó và một ngẫu lực bằng với mômen của lực lấy đối với điểm dời tới.

    pdf247 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình cơ học lý thuyết - Phần động lực họcGiáo trình cơ học lý thuyết - Phần động lực học

    Tóm lại, muốn cho vật quay quanh một trục cố định không phát sinh phản lực va chạm. Khi có xung lực tác dụng thì cần có các điều kiện sau : a) Xung lượng va đập S nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và trục quay là trục quán tính chính đối với giao điểm của trục với mặt phẳng ấy. b) Xung lượng va đập S phải vuông góc mặt phẳng chứa tr...

    pdf89 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0

  • Đề cương môn học Điện - QuangĐề cương môn học Điện - Quang

    8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên Sinh viên được dự thi kết thúc môn học khi có đủ các điều kiện sau: + Có mặt trên lớp không dưới 80% số giờ lý thuyết của môn học + Có đầy đủ các điểm thành phần của môn học

    pdf12 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0

  • Đề thi kết thúc học phần học phần: Thiết kế bài dạy Vật lí học kì I – Năm học: 2013 – 2014Đề thi kết thúc học phần học phần: Thiết kế bài dạy Vật lí học kì I – Năm học: 2013 – 2014

    Câu 2 (2 điểm) Trình bài qui trình thiết lế một bài dạy Vật Lí có ứng dụng công nghệ thông tin (sử dụng phần mềm Powerpoint kết hợp với phần mềm Ispring). Câu 3 (6 điểm) Thiết kế bài dạy “Định luật II Niu-tơn” (theo SGK Vật Lí 10 nâng cao hoặc cơ bản)

    pdf1 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0

  • Đề thi kết thúc học phần Học kì I môn Thiên văn – Năm học: 2012 – 2013Đề thi kết thúc học phần Học kì I môn Thiên văn – Năm học: 2012 – 2013

    Câu 4 (3 điểm) Thiên hà M51 (α = 13h29m52.7s; δ = +47011’43’’) - Tại Tp. Hồ Chí Minh, φ = 10030’, có quan sát được M51 hay không? M51 là thiên thể có mọc có lặn hay không mọc không lặn? Vẽ đường nhật động của M51 trên thiên cầu. - Bước sóng Radio của nguyên tử Hidro thu được từ M51 là 21,03 cm. Xác định vận tốc rời xa của M51 tính bằng km/s và ...

    pdf2 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0