• Báo cáo Giám sát ngành lâm nghiệpBáo cáo Giám sát ngành lâm nghiệp

    Rừng có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Năm 2006, độ che phủ rừng của Việt Nam là 38% trên diện tích toàn quốc. Là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, lâm nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp và nông thôn và phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng của đất nước. Theo số li...

    pdf19 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2250 | Lượt tải: 3

  • Thu hoạch - Bảo quản và chế biến chèThu hoạch - Bảo quản và chế biến chè

    KỸ THUẬT HÁI CHÈ Hái chè là một khâu quan trọng đặc biệt trong toàn bộ kỹ thuật trồng chè. Hái chè là khâu cuối cùng của biện pháp trồng trọt nhưng lại là khâu đầu tiên của quá trình chế biến chè. Cho nên hái chè không những ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng và chất lượng chè năm đó mà còn ảnh hưởng tới sản lượng và sinh trưởng của cây chè trong nh...

    pdf9 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 5692 | Lượt tải: 3

  • Giống chè và kỹ thuật trồng chèGiống chè và kỹ thuật trồng chè

    GIỐNG CHÈ VÀ CÔNG TÁC CHỌN GIỐNG CHÈ 1. Tiêu chuẩn giống chè tốt: Để đánh giá được một giống chè tốt cần phải dựa vào các tiêu chuẩn dưới đây: + Tiêu chuẩn về sinh trưởng: Giống chè tốt phải có khả năng phân cành mạnh, vị trí phân cành thấp, cây sinh trưởng khỏe, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. Về hình thái: Lá to mềm, phiến lá gồ ghề, màu xan...

    pdf16 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3707 | Lượt tải: 1

  • Đặc điểm sinh vật học của cây chèĐặc điểm sinh vật học của cây chè

    RỄ CHÈ. Hệ rễ chè nếu trồng bằng hạt gồm rễ trụ (rễ cọc), rễ bên và rễ hấp thu. Rễ trụ có thể dài tới 2m nhưng thường chỉ dài 1m. Rễ trụ dài hay ngắn phụ thuộc vào tính chất đất, chế độ làm đất, phân bón, tuổi chè và giống. Đất tốt sâu, thoát nước thì bộ rễ ăn sâu, rộng hơn. Giống chè thuộc dạng thân gỗ có rễ trụ ăn sâu hơn dạng thân bụi. Chè trồng...

    pdf15 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 9935 | Lượt tải: 2

  • Thu hoạch và sơ chế cà phêThu hoạch và sơ chế cà phê

    THU HOẠCH Cà phê Arabica và Canephora sau khi trồng 25-36 tháng tuổi thì cho hoa bói. Trong cả chu kỳ dài thì vụ thu hoạch còn phụ thuộc vào điều kiện vùng sinh thái, chủng cà phê. - Chất lượng từng loại quả như sau: Quả chín đầy đủ: Toàn bộ vỏ quả màu đỏ hoặc gần cuống quả có thể còn hơi xanh, không có dấu hiệu sâu bệnh hại, là loại chất lượng tốt...

    pdf10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3889 | Lượt tải: 4

  • Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển và yêu cầu sinh thái của cây cà phêCác giai đoạn sinh trưởng, phát triển và yêu cầu sinh thái của cây cà phê

    CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN 1. Giai đoạn sinh trưởng: Giai đoạn này được tính từ khi hạt nảy mầm đến trước khi cây có hoa ( thời kỳ KTCB). + Thời kỳ vườn ươm: Sự nảy mầm của hạt và thời kỳ cây trong vườn ươm: Sau khi gieo hạt khoảng 2-3 tuần rễ sẽ xuất hiện, tiếp theo khoảng 20-25 ngày trục thân vươn thẳng đẩy 2 lá mầm còn Nằm trong vỏ t...

    pdf28 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 10382 | Lượt tải: 2

  • Một số biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cao suMột số biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cao su

    KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG CÂY CAO SU Cũng như nhiều loại cây ăn quả, cây lâu năm khác giống cao su là những dòng vô tính do được nhân bằng phương pháp vô tính là chủ yếu. Vào thời kỳ đầu của ngành sản xuất cao su, việc dùng hạt giống để mở rộng diện tích cao su là chủ yếu. Có khi người ta chọn những hạt tốt từ những cây bố mẹ tốt để làm giống. Tuy nhiên...

    pdf22 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3388 | Lượt tải: 5

  • Đặc điểm sinh trưởng phát triển và yêu cầu sinh thái của cây cao suĐặc điểm sinh trưởng phát triển và yêu cầu sinh thái của cây cao su

    CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CAO SU Cây cao su sau một thời gian trồng từ 3-5 năm tuỳ theo giống, loại cây con và điều kiện ngoại cảnh chúng có thể ra hoa lần đầu và cứ như thế hàng năm cây có thể cho hoa từ 1 đến 2 lần. Tuy nhiên, trong sản xuất vì sản phẩm chính của cao su là mủ nên người trồng thường không quan tâm nhiều đến sự phân loại t...

    pdf13 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 7461 | Lượt tải: 2

  • Đặc điểm thực vật học và đặc tính sinh học cây cao suĐặc điểm thực vật học và đặc tính sinh học cây cao su

    Rễ cao su có thể được phân thành các loại như mô tả dưới đây: - Rễ cọc: Dài từ 3-5m xuất phát từ rễ mầm. Trong đất có cấu trúc tốt, rễ cọc có thể đâm sâu đến 10m, làm nhiệm vụ giữ cho cây đứng vững, hút nước và khoáng ở tầng sâu. Rễ cọc khi bị đứt sẽ không có khả năng tái sinh. Rễ này cũng không thể mọc qua tầng đá ong hay xuyên qua mức nước ngầm h...

    pdf10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 6306 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng: Cây công nghiệp dài ngàyBài giảng: Cây công nghiệp dài ngày

    Bài 1: NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KIN H TẾ CỦA CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY CAO SU, CÀ PHÊ, CHÈ. I. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis. L). 1. Nguồn gốc Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, mọc trên một địa bàn rộng 5 đến 6 triệu km2, thuộc toàn bộ lưu vực sông Amazon và vùng kế cận, giữa hai vĩ tuyến 130B-13...

    pdf29 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2400 | Lượt tải: 2