Website chia sẻ tài liệu, ebook tham khảo cho các bạn học sinh, sinh viên
Các biện pháp phòng trừ chung đối với nhóm sâu hại vườn ươm. - Chọn lập vườn ươm hợp lý. - Vườn ươm phải dễ thoát nước và thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, không để cỏ rác xung quanh vườn ươm. - Trước khi gieo ươm phải điều tra mật độ sâu dưới đất, xử lý đất và xử lý hạt giống trước khi gieo ươm. - Sau khi xuất vườn nên cày đất phơi ải - Tuyệt đối khôn...
28 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3152 | Lượt tải: 4
. Phải trực tiếp tác động lên quần thể sâu hại làm giảm số lượng chúng xuống mức gây hại có ý nghĩa kinh tế. .Phải tác động lên cây rừng để phát huy các đặc tính chống chịu và miễn dịch của chúng . Phải tác động toàn bộ lên hệ sinh thái làm thay đổi các mối quan hệ trong sinh quần theo hướng hạn chế sâu hại và tăng thành phần sâu có ích. �...
12 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 4599 | Lượt tải: 1
Khái niệm về sinh thái côn trùng rừng Thuật ngữ sinh thái nói chung (Ecology) bắt nguồn từ hai chữ Hy Lạp: “Oikos” - nơi ở hoặc nơi trú ẩn và “Logos” - khoa học. * K/n Sinh thái học: là một môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa hoàn cảnh chung quanh với thể hữu cơ. Còn môn sinh thái lấy CT rừng làm đối tượng nghiên cứu được gọi là...
32 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3460 | Lượt tải: 5
Mục đích - Giúp cho sinh viên nắm được đặc điểm phân loại của các bộ CT có hại, có ích đối với sản xuất LN * Mục tiêu Sau khi học xong chương này sinh viên: - Trình bày được cơ sở để phân loại CT - Chỉ ra được đặc điểm của các bộ CT thuộc kiểu biến thái hoàn toàn, không hoàn toàn có liên quan đối với sản xuất Lâm nghiệp. 1. Khái niệm và cơ sở phân ...
10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2619 | Lượt tải: 0
Mục đích: - Giúp cho sinh viên nắm vững các đặc điểm sinh trưởng phát triển của côn trùng: Các giai đoạn sinh trưởng phát triển và quá trình biến thái. - Biết cách phân loại sâu non dựa vào các đặc điểm hình thái của sâu non. Mục tiêu Sau khi học xong chương này sinh viên: - Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng phát triển trong vòng đời của ...
15 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 9896 | Lượt tải: 2
Cấu tạo da côn trùng Da CT có chức năng bảo vệ cơ thể và là chỗ dựa cho các bắp thịt vận động (Bộ xương ngoài). 1.1. Cấu tạo của da côn trùng Từ trong ra ngoài là: Da CT có 3 lớp chính, (Hình 2-1) 1.1.1. Lớp màng đáy (Membrana basillis) là lớp màng mỏng có cấu tạo tế bào do NSC của TB nội bì sinh ra. 1.1.2. Lớp nội bị (Hypoderma) là lớp TB hình ống...
27 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 6286 | Lượt tải: 1
ã Mục đích: - Giúp cho sinh viên nắm vững các đặc điểm hình thái: Cấu tạo, vị trí, chức năng của các bộ phận bên ngoài cơ thể côn trùng. Mục tiêu: Sau khi học xong chương này sinh viên: - Trình bày, chỉ ra được đặc điểm cấu tạo, vị trí, chức năng các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng: Đầu: .; Ngực .; Bụng . 1 – Vị trí của lớp CT trong giới ...
12 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 6022 | Lượt tải: 1
Công dụng: Quả chín ăn được: có thể ăn sống hoặc nấu canh ăn (canh chua) ăn quả lúc còn tươi hoặc phơi khô để ăn dần. Quả chay chín (5 - 7 quả) ăn hoặc ép nước uống dùng đề chữa nóng phổi, mỏi gối, rong kinh, bạch đới, chảy máu mũi, ho ra máu, đau họng, dạ dày thiếu toan, trị chứng kém ăn (có thể dùng quả chay ép lấy nước uống). Vỏ và rễ dùng nha...
9 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2547 | Lượt tải: 3
Thông ba lá có phân bố tự nhiên ở Đà Lạt, Hoàng Su Phì và Kon Tum của Việt Nam ở vĩ độ 10 - 23o Bắc, độ cao 900 - 1700 m (chủ yếu 1000 - 1400 m) trên mặt biển, lượng mưa hàng năm 1700 - 1800 mm/năm, nhiệt độ trung bình năm 18 - 20oC, nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng nhất 26 -31o C, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh nhất 8 -11o C. Th...
10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2283 | Lượt tải: 1
Chọn loài Bước đầu tiên trong bất cứ chương trình trồng rừng nào cũng là chọn loài cây có các đặc tính phù hợp với mục đích trồng rừng (kinh tế, phòng hộ và môi trường) và thích nghi với điều kiện khí hậu - đất đai của mỗi vùng. Loài là nhóm các sinh vật có các đặc trưng hình thái và đặc điểm di truyền giống nhau, có phân bố địa lý-sinh thái nhất...
10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2685 | Lượt tải: 2