• Bài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương1: Mở đầu - Phạm Hồng HiếuBài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương1: Mở đầu - Phạm Hồng Hiếu

    2.3. Các hợp chất hữu cơ  Có 2 nhóm chất cơ bản trong cơ thể sống: – Hữu cơ: axit nucleic, protein, enzyme, gluxit, lipit, vitamin, hoocmon – Vô cơ: nước, chất khoáng  Hai nhóm chất có tác dụng bổ sung hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo cho tế bào, cơ thể sống hoạt động bình thường  Các hợp chất hữu cơ: – Cấu tạo phức tạp, đa dạng – Khối lượng ph...

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 4: Kỹ thuật chế biến không sử dụng nhiệtBài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 4: Kỹ thuật chế biến không sử dụng nhiệt

    6. Tạo độ mềm cho thịt : dựa vào hiện tượng xâm thực thì thịt được làm mêm rất tốt. Quá trình này sẽ không đạt hiệu quả khi thịt đang ở giai đoạn tê cứng và sau tê cứng. Quá trình còn phụ thuộc vào loài động vật khác nhau, tần số và năng lượng của sóng siêu âm.

    pdf50 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 7: Quá trình tạo hìnhBài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 7: Quá trình tạo hình

    Một số máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình bao gói (tham khảo) 1.Thiết bị hàn xung nhiệt cầm tay 2. Máy hàn xung nhệt 3. Máy bao gói tự động dạng đứng (loại hai cuộn vật liệu)

    pdf32 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 6: Quá trình sinh hoáBài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 6: Quá trình sinh hoá

    6.2.3. Phương pháp thực hiện • Chuẩn bị (men giống và dịch lên men) : nhân giống cấp 1, cấp 2 tạo ra lượng sinh khối phù hợp, chuẩn bị dịch lên men từ tinh bột, rỉ đường,. •Lên men : thực hiện điều chỉnh các thông số về nhiệt độ, pH, nồng độ đường,. •Xử lý dịch lên men : thực hiện quá trình lọc tách nấm men, chưng cất lấy rượu, trao đổi ion ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 5: Các quá trình hóa họcBài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 5: Các quá trình hóa học

    b. quá trình tẩy màu - tác nhân vật lí : lắng, lọc, khuấy trộn, tẩy màu đường, quật kẹo . làm cho thực phẩm trắng ra. Nhiệt độ tăng lên làm bất hoạt enzyme và ức chế quá trình xúc tác tạo màu của chúng. - hấp phụ và trao đổi ion : Quá trình tẩy trắng được thực hiện bằng các chất hấp phụ màu và mùi, các hợp chất hấp phụ thường dùng trong công nghệ t...

    pdf20 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 3: Quá trình nhiệtBài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 3: Quá trình nhiệt

    Quá trình sao rang 3.5.2. Vật liệu và quá trình biến đổi • Nguyên liệu dạng rắn, rời (nhiệt phải đều trong toàn bộ quá trình) • Nguyên liệu : Bán thành phẩm  Biến dạng  Sản phẩm • Biến đổi –Vật lý: giảm trọng lượng, giảm thể tích –Hóa học : các phản ứng của enzyme polyphenoloxydaza, caramen hóa, –Vi sinh : tiêu diệt –Cảm quan : biến đổi hoàn toàn...

    pdf69 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 2: Các quá trình cơ líBài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 2: Các quá trình cơ lí

    Bài tập 1. Tính toán lượng nước cất và lượng cồn 96° pha vào nhau để đạt 10 lít được cồn 70° ĐS : cồn 96° : 7,3 lít và nước cất : 2,7 lít 2. Cần pha chế từ 100 lít nước mắm nguyên liệu có độ đạm 30° xuống 12° đạm, hỏi cần sử dụng bao nhiêu lít nước muối chứa 5° đạm và lượng sản phẩm tạo thành là bao nhiêu lít nước mắm? ĐS : nước mắm : 357,14 lít, n...

    pdf49 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 1: Đại cương về công nghệ thực phẩmBài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 1: Đại cương về công nghệ thực phẩm

    Tôm các loại còn tươi, nguyên con. Tôm để muối chua tốt nhất là dùng tôm bạc, tôm đất, tôm thẻ, tôm gân, tôm sắt, (chú ý không dùng tôm choán, tôm chì vì vỏ quá cứng hay bị biến đen) không sử dụng các loại tôm ươn đã bị biến đen, gãy đầu, rách nát thân tôm. Tiến hành cắt râu, chân tôm (cắt râu từ 3 mắt trở lên và 3 đôi chân trước) sau đó rửa sạch đ...

    pdf31 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý thực phẩm - Chương 5: Tính chất nhiệt, điện của thực phẩm - Dương Văn TrườngBài giảng Vật lý thực phẩm - Chương 5: Tính chất nhiệt, điện của thực phẩm - Dương Văn Trường

    • Đối với loại thực phẩm đông block có kích thước lớn • Khi tan giá,vì nước có hệ số tổn thất lớn hơn nước đá nên khi nó tan ra, nó sẽ hấp thu năng lượng lớn hơn nước đá rất nhiều, với quá trình diễn biến *ếp theo, phần tan ra bị nung nóng qúa mức, có những phần bị nấu lên trong khi có những phần khác vẫn bị đóng băng  Tan giá không đều • K...

    pdf28 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý thực phẩm - Chương 4: Tính chất bề mặt của thực phẩm - Dương Văn TrườngBài giảng Vật lý thực phẩm - Chương 4: Tính chất bề mặt của thực phẩm - Dương Văn Trường

    Một là đầu hiđrocacbon kị nước, còn một đầu là ion kim loại ưa nước. • Đối với các vết bẩn, dầu mỡ bám trên mặt vải thì đuôi kị nước sẽ quay vào trong vết bẩn, đầu ưa nước hướng ra ngoài. Sau đó sẽ tạo thành mixen là một khối dạng cầu có đầu ưa nước quay ra ngoài tách vết bẩn ra khỏi bề mặt vải.

    pdf20 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0