• Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 3: Ngộ độc thực phẩm do tác nhân sinh học - Văn Hồng ThiệnBài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 3: Ngộ độc thực phẩm do tác nhân sinh học - Văn Hồng Thiện

    Phải loại bỏ các chất, vật liệu giúp cho chuột gián phát triển Rác rưỡi, đồ phế thải cất giữ và chuyển ra khỏi nơi chế biến một cách hợp lý và đảm bảo vệ sinh Phương pháp chế biến và bảo quản thực phẩm hợp lý, đúng yêu cầu công nghệ

    pdf80 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 2: Ô nhiễm môi trường - Văn Hồng ThiệnBài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 2: Ô nhiễm môi trường - Văn Hồng Thiện

    Độc tính: - Gây kích thích niêm mạc mắt, đường hô hấp. - Kích thích và ức chế hệ thần kinh trung ương. - Ức chế men cytocroom oxidaza - Mùi thối H 2S ở nồng độ 1 ppm dễ phát hiện, nhưng ở nồng độ cao (≥ 150 ppm) làm tê liệt hần kinh khứu giác, tử vong ở nồng độ 700 ppm. - Nồng độ cho phép 10 ppm. Triệu trứng: - Nhiễm độc cấp: ho ra đờm có...

    pdf84 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 1: Mở đầu - Văn Hồng ThiệnBài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 1: Mở đầu - Văn Hồng Thiện

    + Quá trình quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm được chia làm 4 giai đoạn với 4 đối tượng trực tiếp thực hiện: - Sản xuất nguyên liệu thực phẩm: các tổ chức, cá nhân làm nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi. - Chế biến thực phẩm: các tổ chức, các cá nhân chế biến thực phẩm công nghiệp, thực phẩm ăn uống, thức ăn đường phố. - Dịch vụ ...

    pdf40 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 8: Nước - Phạm Hồng HiếuBài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 8: Nước - Phạm Hồng Hiếu

    Để chống sự mất nước do bay hơi nước cần: – Hạ thấp nhiệt độ phòng bảo quản – Phải bảo quản rau quả trong phòng có độ ẩm cao: 85-95% – Tránh vẩy nước trực tiếp, tạo các hạt nước dư thừa trên bề mặt rau quả là điều kiện thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật – Xếp rau quả tươi trong hầm chất, vùi trong cát, đựng trong các túi polyethyle...

    pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 7: Chất màu, chất mùi - Phạm Hồng HiếuBài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 7: Chất màu, chất mùi - Phạm Hồng Hiếu

    Các chất thơm hình thành nên trong quá trình gia công kỹ thuật Phản ứng Maillard: axit amin + đường  aldehit (Leu  aldehit có mùi thơm bánh mì, Gly  aldehit có mùi mật và mùi thơm của bia, Val, Phe  aldehit có mùi hoa hồng ) Phản ứng quinonamin: axit amin + polyphenol, xúc tác enzim polyphenoloxydaza,t0 cao  aldehit axit amin + axit...

    pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 6: Vitamin và chất khoáng - Phạm Hồng HiếuBài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 6: Vitamin và chất khoáng - Phạm Hồng Hiếu

    Sắt  Sắt có mặt trong thành phần nhiều chất hữu cơ có chức năng sinh học quan trọng của cơ thể như : hemoglobin, mioglobin, catalaza, xitocrom  Sắt giữ nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể như tham gia thành phần máu  Nguồn cung cấp: thịt, cá (nhất là thịt đỏ), rau lá xanh như cải xoong, rau bina, cải xoăn, ngũ cốc (đặc biệt là lúa ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 5: Lipid - Phạm Hồng HiếuBài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 5: Lipid - Phạm Hồng Hiếu

    Ở nhiệt độ rán cao hơn bình thường, chất béo dễ bị phân huỷ, biểu hiện đầu tiên của sự phân huỷ mạnh chất béo là hiện tượng sinh khói.  Trong quá trình đun nóng, do nhiệt độ của chất béo được nâng cao nên làm cho độ nhớt của chúng giảm đi nhiều. Độ nhớt giảm làm cho chất béo ngấm vào các sản phẩm đun rán dễ dàng hơn

    pdf11 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 4: Glucid - Phạm Hồng HiếuBài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 4: Glucid - Phạm Hồng Hiếu

    Nguyên nhân của hiện tượng biến vàng: – Phản ứng tạo thành melanoidin giữa acid amin và đường khử – Do hoạt động trao đổi chất của nấm trong hạt. Nấm tác động lên sắc tố của vỏ hạt hoặc trực tiếp tổng hợp sắc tố trong điều kiện thuận lợi, sắc tố tạo ra phân tán trong albumin của hạt

    pdf20 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 3: Enzyme - Phạm Hồng HiếuBài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 3: Enzyme - Phạm Hồng Hiếu

    Pectinase có khả năng thủy phân pectin Sản xuất nước quả từ nguyên liệu quả nhờ cơ chế phá vỡ protopectin ( chất làm liên kết tế bào ), thủy phân protein, phá vỡ nguyên sinh chất của tế bào  vỡ tế bào  nước chảy ra, hiệu suất tăng. Làm trong nước quả ép (bia, rượu)

    pdf17 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 2: Protein - Phạm Hồng HiếuBài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 2: Protein - Phạm Hồng Hiếu

    Phản ứng tạo phosphin Xảy ra với phosphoprotein và nucleoprotein có chứa H3PO4: H3PO4  PH3 + 2O2 Phosphin (PH3) là khí không màu, mùi thối, rất độc

    pdf18 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 1