• Bài giảng Thống kê xã hội - Chương VII: Kiểm định giả thuyết về tham số tổng thể - Đỗ Thị Thúy HằngBài giảng Thống kê xã hội - Chương VII: Kiểm định giả thuyết về tham số tổng thể - Đỗ Thị Thúy Hằng

    • Trường hợp đã biết phương sai tổng thể rất ít. Hầu như trong các trường hợp chúng ta đều không biết thông tin về tham số tổng thể + Trong SPSS cung cấp cho chúng ta công cụ để kiểm định giá trị trung bình tổng thể trong hai trường hợp còn lại và đều dùng phân phối Student. • SPSS chỉ giúp đỡ chúng ta giải quyết bài toán kiểm định hai bên.

    pdf91 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thống kê xã hội - Chương VI: Phân phối của các tham số mẫu và khoảng tin cậy cho các tham số tổng thể - Đỗ Thị Thúy HằngBài giảng Thống kê xã hội - Chương VI: Phân phối của các tham số mẫu và khoảng tin cậy cho các tham số tổng thể - Đỗ Thị Thúy Hằng

    Một vài nhận xét khi tìm khoảng tin cậy cho giá trị trung bình • Trường hợp biết ơ là hiếm gặp. • Khi bậc tự do của phân phối Student lớn thì phân phối này xấp xỉ phân phối chuẩn. • Vì vậy trên thực tế, khi cỡ mẫu lớn người ta dùng giá trị tn-10/2 trong công thức tính khoảng tin cậy cho giá trị trung bình thay cho giá trị Za/2

    pdf49 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thống kê xã hội - Chương IV: Các đại lượng thống kê mô tả - Đỗ Thị Thúy HằngBài giảng Thống kê xã hội - Chương IV: Các đại lượng thống kê mô tả - Đỗ Thị Thúy Hằng

    Nếu một tập dữ liệu có phân phối hình chuông đối xứng thì: + Có khoảng 68% số quan sát của tổng thể hoặc mẫu nằm trong phạm vi 1 độ lệch chuẩn so với trung bình. Tức là khoảng 68% số quan sát của tổng thể rơi vào khoảng (1 – 3, 4 +ơ), hoặc khoảng 68% số quan sát của mẫu rơi vào khoảng (x - S, X+s). Khoảng này còn được gọi là khoảng "một c”. • Có...

    pdf106 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thống kê xã hội - Chương II: Thu thập dữ liệu - Đỗ Thị Thúy HằngBài giảng Thống kê xã hội - Chương II: Thu thập dữ liệu - Đỗ Thị Thúy Hằng

    + Các đối tượng trong nghiên cứu được lựa chọn vào nhóm thử nghiệm hoặc nhóm đối chứng thường phải được lấy trong một tổng thể đồng chất và các đối tượng được lựa chọn có thể dễ dàng để chúng ta nhận biết được. • Ví dụ trong nhiên cứu vaccin bại liệt người ta tiến hành nghiên cứu trên các học sinh trong cùng một trường, nghiên cứu các bệnh nhân...

    pdf48 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thống kê xã hội - Chương I: Giới thiệu về môn học - Đỗ Thị Thúy HằngBài giảng Thống kê xã hội - Chương I: Giới thiệu về môn học - Đỗ Thị Thúy Hằng

    Vai trò của Thống kê tùy thuộc vào công việc của bạn. Một vài lý do được đưa ra • Thống kê có vai trò khá lớn trong các nghiên cứu. Thống kê giúp người nghiên cứu quyết định cách thức nghiên cứu, thu thập dữ liệu và kết luận cho vấn đề nghiên cứu. ô Thống kê giúp ích cho việc đọc, hiểu và hệ thống hóa những kết quả khoa học của những công trình ...

    pdf78 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 9: Văn hóa tổ chức - Phan Quốc TấnBài giảng Hành vi tổ chức - Chương 9: Văn hóa tổ chức - Phan Quốc Tấn

    Phương pháp cơ bản để định hình hay thay đổi VHTC  Định hình VHTC tức là định hình một “chuẩn mực hành vi” cho tổ chức.  Thay đổi VHTC tức là xây dựng một “chuẩn mực hành vi mới” và nhân viên của cty sẽ sống và làm việc theo chuẩn mực hành vi mới này

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 6: Xung đột & giải quyết xung đột - Phan Quốc TấnBài giảng Hành vi tổ chức - Chương 6: Xung đột & giải quyết xung đột - Phan Quốc Tấn

    Đàm phán nhờ bên thứ ba LOGO Có bốn loại can thiệp cơ bản: 1- Dàn xếp (Mediation) Một bên thứ ba trung lập, tạo điều kiện cho giải pháp thương lượng bằng cách sử dụng lý luận, thuyết phục, đề xuất các giải pháp thay thế. 2- Trọng tài (Arbitration) Trọng tài viên có mức độ kiểm soát cao đối với quyết định cuối cùng, nhưng có mức độ kiểm soát ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 5: Cơ sở hành vi của nhóm - Phan Quốc TấnBài giảng Hành vi tổ chức - Chương 5: Cơ sở hành vi của nhóm - Phan Quốc Tấn

    Một số lưu ý để nhóm làm việc hiệu quả Kỹ năng cần có để các thành viên nhóm làm việc hiệu quả Tính rộng lượng; Ổn định tình cảm;Trách nhiệm; Khả năng giải quyết vấn đề; Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng giải quyết xung đột; Lòng tin Các bước giúp người quản lý đảm bảo nhóm làm việc:  Duy trì quy mô nhóm càng nhỏ càng tốt.  Hãy chắc chắn rằng các...

    pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 4: Động lực - Phan Quốc TấnBài giảng Hành vi tổ chức - Chương 4: Động lực - Phan Quốc Tấn

    Để tạo động lực cho người lao động:  Công nhận sự khác biệt của cá nhân.  Sử dụng mục tiêu và thông tin phản hồi.  Cho phép nhân viên tham gia vào các quyết định có ảnh hưởng đến họ.  Gắn kết với những phần thưởng khi thực hiện công việc.  Đảm bảo sự công bằng

    pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 3: Giá trị, Nhận thức và Ra quyết định cá nhân - Phan Quốc TấnBài giảng Hành vi tổ chức - Chương 3: Giá trị, Nhận thức và Ra quyết định cá nhân - Phan Quốc Tấn

    Tập trung vào mục tiêu  Mục tiêu rõ ràng làm cho việc ra quyết định dễ dàng hơn và giúp loại bỏ các lựa chọn không phù hợp với sở thích của bạn.  Tìm kiếm những thông tin trái ngược với sự tin tưởng  Suy nghĩ ngược lại với những gì chúng ta cho rằng đúng để có cái nhìn đa chiều hơn.  Đừng cố gắng tạo ra nhiều tình huống ngẫu nhiên  Đừn...

    pdf11 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0