• Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 4: Ngộ độc thực phẩm do hóa chất - Trần Thị Mai AnhBài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 4: Ngộ độc thực phẩm do hóa chất - Trần Thị Mai Anh

    CÁC BIỆN PHÁP CHUNG HẠN CHẾ CHẤT ĐỘC HẠI NHIỄM VÀO THỰC PHẨM Chọn và sử dụng loại nguyên liệu hợp lý Tuân thủ đúng theo yêu cầu kỹ thuật Sử dụng đúng loại hoá chất: chủng loại, màu sắc, nước sản xuất, thành phần Sử dụng các chất phụ gia đúng liều lượng cho phép Không lạm dụng hoá chất Quản lý chặt chẽ nguồn hoá chất, phụ gia

    pdf45 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 6.2: Ngộ độc thực phẩm do vật lý - Văn Hồng ThiệnBài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 6.2: Ngộ độc thực phẩm do vật lý - Văn Hồng Thiện

    Yếu tố vật lý không mong muốn trong thực phẩm có thể gây hại cho người tiêu dùng và làm giảm chất lượng thực phẩm - Thời điểm ô nhiễm: Thu hoạch nguyên liệu Quá trình chế biến Đóng gói Vận chuyển, bảo quản -

    pdf11 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 6.1: Ngộ độc thực phẩm do hóa chất - Văn Hồng ThiệnBài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 6.1: Ngộ độc thực phẩm do hóa chất - Văn Hồng Thiện

    Ngộ độc cấp tính: Ăn thức ăn có liều lương As cao sẽ bị ngộ độc cấp tính, triệu chứng đầu tiên xuất hiện rất nhanh, đôi khi xuất hiện ngay sau khi ăn. Ngộ độc As gây rối loạn tiêu hóa, nôn mửa dữ dội kèm theo những cơn đau bụng ở vùng thượng vị, buồn đi ngoài, phân thường có dạng lổn nhổn, mạch đập nhanh và yếu. Đôi khi nặng mặt, phù vùng mắ...

    pdf60 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 4: Phân tích vi sinh vật - Văn Hồng ThiệnBài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 4: Phân tích vi sinh vật - Văn Hồng Thiện

    Nấm men và nấm mốc • Nhiệt độ thích hợp 20 – 28oC • pH thích hợp 2 – 9, pH tối ưu 4 – 6,5 • Thuộc nhóm hiều khí bắt buộc, một số ít thuộc nhóm vi hiếu khí • Khi phát triển trong thực phẩm làm đổi màu, tạo mùi lạ, làm hư hỏng, thay đổi cấu trúc thực phẩm, một số loài còn sinh độc tố

    pdf82 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 3: Ngộ độc thực phẩm do tác nhân sinh học - Văn Hồng ThiệnBài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 3: Ngộ độc thực phẩm do tác nhân sinh học - Văn Hồng Thiện

    Phải loại bỏ các chất, vật liệu giúp cho chuột gián phát triển Rác rưỡi, đồ phế thải cất giữ và chuyển ra khỏi nơi chế biến một cách hợp lý và đảm bảo vệ sinh Phương pháp chế biến và bảo quản thực phẩm hợp lý, đúng yêu cầu công nghệ

    pdf80 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 2: Ô nhiễm môi trường - Văn Hồng ThiệnBài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 2: Ô nhiễm môi trường - Văn Hồng Thiện

    Độc tính: - Gây kích thích niêm mạc mắt, đường hô hấp. - Kích thích và ức chế hệ thần kinh trung ương. - Ức chế men cytocroom oxidaza - Mùi thối H 2S ở nồng độ 1 ppm dễ phát hiện, nhưng ở nồng độ cao (≥ 150 ppm) làm tê liệt hần kinh khứu giác, tử vong ở nồng độ 700 ppm. - Nồng độ cho phép 10 ppm. Triệu trứng: - Nhiễm độc cấp: ho ra đờm có...

    pdf84 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 1: Mở đầu - Văn Hồng ThiệnBài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 1: Mở đầu - Văn Hồng Thiện

    + Quá trình quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm được chia làm 4 giai đoạn với 4 đối tượng trực tiếp thực hiện: - Sản xuất nguyên liệu thực phẩm: các tổ chức, cá nhân làm nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi. - Chế biến thực phẩm: các tổ chức, các cá nhân chế biến thực phẩm công nghiệp, thực phẩm ăn uống, thức ăn đường phố. - Dịch vụ ...

    pdf40 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 8: Nước - Phạm Hồng HiếuBài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 8: Nước - Phạm Hồng Hiếu

    Để chống sự mất nước do bay hơi nước cần: – Hạ thấp nhiệt độ phòng bảo quản – Phải bảo quản rau quả trong phòng có độ ẩm cao: 85-95% – Tránh vẩy nước trực tiếp, tạo các hạt nước dư thừa trên bề mặt rau quả là điều kiện thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật – Xếp rau quả tươi trong hầm chất, vùi trong cát, đựng trong các túi polyethyle...

    pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 7: Chất màu, chất mùi - Phạm Hồng HiếuBài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 7: Chất màu, chất mùi - Phạm Hồng Hiếu

    Các chất thơm hình thành nên trong quá trình gia công kỹ thuật Phản ứng Maillard: axit amin + đường  aldehit (Leu  aldehit có mùi thơm bánh mì, Gly  aldehit có mùi mật và mùi thơm của bia, Val, Phe  aldehit có mùi hoa hồng ) Phản ứng quinonamin: axit amin + polyphenol, xúc tác enzim polyphenoloxydaza,t0 cao  aldehit axit amin + axit...

    pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 6: Vitamin và chất khoáng - Phạm Hồng HiếuBài giảng Hóa sinh thực phẩm - Chương 6: Vitamin và chất khoáng - Phạm Hồng Hiếu

    Sắt  Sắt có mặt trong thành phần nhiều chất hữu cơ có chức năng sinh học quan trọng của cơ thể như : hemoglobin, mioglobin, catalaza, xitocrom  Sắt giữ nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể như tham gia thành phần máu  Nguồn cung cấp: thịt, cá (nhất là thịt đỏ), rau lá xanh như cải xoong, rau bina, cải xoăn, ngũ cốc (đặc biệt là lúa ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0