Tổng hợp tài liệu, ebook Y Khoa - Y Dược tham khảo.
1.Chuẩn bị trước mổ tốt sẽ a. Giúp người bệnh ổn định tâm lý và an toàn b.Tránh tai biến khi phẫu thuật, gây mê c.Ngăn ngừa biến chứng và giảm tối đa nguy cơ nhiễm trùng d.Hồi phục sớm sau mổ e. Tất cả đều đúng
19 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 3105 | Lượt tải: 1
Sử dụng Aspirine trong 48 giờ đầu làm giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ thương tật trong nhồi máu nãoSự thuyên giảm này tuy ít nhưng có ý nghỉa thống kê Aspirine, Ticlopidine, Clopidogrel, Aspirine/Dipyridamol đều có kết quả trong phòng ngừa thứ phát nhồi máu não Heparine, LMWH không hiệu quả trong điều trị nhồi máu. Nhưng có hiệu quả trong huyết khối...
39 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0
CLASS III Ngất không xác định nguyên nhân không do nhanh thất hay bệnh tim do bất thường cấu trúc giải phẫu gây ra. (C) Nhanh thất hay rung thất liên tục (C) Rung thất hay nhanh thất gây ra từ cơn nhịp nhanh đáng để phẫu thuật hay đốt điện; ví dụ: rung nhĩ kèm với hội chứng Wolff-Parkinson-White, nhanh thất buồng tống thất phải, nhanh thất trái...
50 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0
Lưu ý - Đề giữ gìn chỗ chích cho tốt, nên sử dụng syringe và kim 1 lần - Kim dùng lại có thể làm xơ chỗ chích và có thể ảnh hưởng đến việc hấp thụ insulin - Lưu ý vấn đề vô trùng, nhất là những dụng cụ chỉ sử dụng 1 lần - Hủy kim đúng cách
26 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0
Điều trị co giật Trong những ngày đầu của đột qụy, tỉ lệ bệnh nhân co giật gặp 2 - 23% tùy từng nghiên cứu, chủ yếu là cơn co giật cục bộ. Hiếm khi có trạng thái động kinh. Chưa có đủ cơ sở về điều trị dự phòng co giật ở bệnh nhân đột quỵ Việc điều trị bệnh nhân đột qụy có cơn co giật tùy theo mức độ trên lâm sàng.
39 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 0
các bệnh nhiễm nấm + Clindamycin 20 - 40 mg/kg/ngày chia 4 lần TM + Primaquin 15 - 30 mg/ngày uống hoặc: + TMP + Dapsone hoặc Pentamindine TM. Điều trị hỗ trợ Steroid nếu có suy hô hấp, phân áp oxy dới 70%. Liều 20 mg/mg/ngày chia 2 lần x 5 ngày, sau đó 1 mg/kg/ngày x 5 ngày, sau đó 0,5 mg/kg/ngày từ ngày 11 - ngày 21. Dừng điều trị theo tình ...
38 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0
Trong bệnh viện: Tổ chức khu vực cách ly Phòng ngừa cho người bệnh và khách đến thăm Phòng ngừa cho nhân viên y tế: Sử dụng PPE Rửa tay Lập danh sách nhân viên làm việc ở khoa có bệnh nhân để theo dõi thường xuyên về lâm sàng và cách ly khi cần Chống nhiễm khuẩn bệnh viện Thực hiện nghiêm ngặt về xử lý chất thải và môi trường y tế
35 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0
Huyết áp thấp Huyết áp thấp là một biến chứng tương đối phổ biến có thể xảy ra ngay sau khi sinh. Có thể do nhiễm khuẩn, mất máu, mất nước, hoặc một số thuốc sử dụng cho mẹ trước khi sinh. Huyết áp thấp có thể được điều trị bằng cách tăng lượng dịch truyền hoặc bằng thuốc. Trẻ sơ sinh có huyết áp thấp do mất máu có thể phải truyền máu.
8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 2
Những người phụ nữ có tập thể dục trước khi có thai thường duy trì trong thời gian mang thai . Nên thay đổi mức độ tập Nên lựa chọn các bài tập nhẹ nhàng hơn như: yoga, pilates, đi bộ Nên tham khảo ý kiến của các chuyên viên
38 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 1
Chảy máu sau sanh Mạch nhanh, chóng mặt, tim đập nhanh(mất máu 500-1000ml). Tụt huyết áp, mạch nhanh, nhỏ, vã mồ hôi(mất máu 1000-1500ml). Huyết áp tụt (80-100mmHg), mạch nhanh, bức rức, thiểu niệu, niêm nhợt nhạt(mất máu 1500-2000ml) Huyết áp tụt (huyết áp tâm thu <80mmHg), mạch nhanh >120 lần/phút, sản phụ choáng, vô niệu(mất máu 2000-300...
26 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 1