• Bài giảng Sinh hóa học - Chương 7: Sinh lý chống chịu của thực vật với các điều kiện bất lợiBài giảng Sinh hóa học - Chương 7: Sinh lý chống chịu của thực vật với các điều kiện bất lợi

    Biện pháp lai tạo, chọn giống kháng bệnh góp phần tạo nên các giống cây trồng có khả năng miễn dịch cao. Đặc biệt có thể dùng công nghệ nuôi cấy mô tế bào và Công nghệ gen tạo giống kháng bệnh. Công nghệ nuôi cấy mô-tế bào sử dụng đỉnh sinh trưởng làm mẫu vật nuôi cấy sẽ tạo được các cây trồng sạch virus, không bị nhiễm bệnh. Công nghệ gen chu...

    pdf16 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 11/01/2019 | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 0

  • Cơ chế chất độc xâm nhập vào cơ thể Chất độc AflatoxinCơ chế chất độc xâm nhập vào cơ thể Chất độc Aflatoxin

    Theo kết quả của một nghiên cứu gần đây trên các bệnh nhân ung thư gan nguyên phát điều trị tại Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội) cho thấy: - Có Aflatoxin B1 trong tổ chức gan của hơn 83% số bệnh nhân. - 17% bệnh nhân có cùng lúc 2 yếu tố nguy cơ là Aflatoxin B1 và viêm gan virus. - 13% mang cùng lúc 3 yếu tố nguy cơ là Aflatoxin B1, rượu và thuốc lá...

    docx16 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 11/01/2019 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh hóa học - Phần II: Phân loại học thực vậtBài giảng Sinh hóa học - Phần II: Phân loại học thực vật

    Trong quá trình phát triển, ngành hạt kín đã hình thành rất nhiều nhánh tiến hóa khác nhau, tạo nên nhiều phân lớp, nhiều bộ. Chúng rất đa dạng, biểu hiện ở đặc tính thích nghi với điều kiện môi trường, do đó có thể duy trì và phát triển nòi giống  Ngành hạt kín đã trở thành kẻ chiếm ưu thế trong giới thực vật.

    pdf59 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 11/01/2019 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Sinh hóa học - Chương IV: Cơ quan sinh sản (hạt và quả)Bài giảng Sinh hóa học - Chương IV: Cơ quan sinh sản (hạt và quả)

    Nảy mầm trong quả Ở các cây ven biển hạt được nảy mầm ngay trong quả trên cây mẹ, rễ mọc dài, quả rơi xuống cắm rễ vào bùn, mọc ra các rễ bên, sau đó chồi mới phát triển cho lá

    pdf30 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 11/01/2019 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh hóa học - Chương IV: Cơ quan sinh sản (hoa)Bài giảng Sinh hóa học - Chương IV: Cơ quan sinh sản (hoa)

    Sự thụ tinh  1 tinh tử (n) sẽ tới thụ tinh với noãn cầu (n)  hợp tử (2n)  1 tinh tử (n) sẽ phối hợp với 2 nhân phụ hoặc nhân thứ cấp (2n)  tế bào mẹ của nội nhũ (3n) (*)  Hiện tượng 2 tinh tử được thụ tinh như vậy gọi là sự thụ tinh kép (chỉ xãy ra ở ngành thực vật hạt kín).  Thực vật hạt trần không có giai đoạn (*) gọi là sự thụ tinh...

    pdf72 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 11/01/2019 | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh hóa học - Chương III: Lá câyBài giảng Sinh hóa học - Chương III: Lá cây

     Sự rụng lá bao gồm các quá trình phân chia và biến đổi vách tế bào tại một vùng trong cuống lá, vùng đó gọi là vùng phân cách.  Lục lạp trong lá bị hủy và biến thành màu vàng hay đỏ.  Các tế bào vùng phân cách hóa bần, vách trung gian hay cả vách sơ cấp của các tế bào đó trương lên hóa nhầy.  Lá chỉ còn đính vào thân nhờ các yếu tố ...

    pdf34 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 11/01/2019 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh hóa học - Chương III: Cơ quan dinh dưỡng (thân cây)Bài giảng Sinh hóa học - Chương III: Cơ quan dinh dưỡng (thân cây)

    Gỗ dác và gỗ ròng Gỗ dác: sát với tượng tầng là phần gỗ sống, mềm, có màu nhạt, mạch gỗ còn dẫn nhựa, nhu mô gỗ chứa nhiều chất dự trữ nên dễ bị mối mọt, không có giá trị kinh tế. Gỗ ròng:: gỗ ở trung tâm của thân, là phần gỗ chết, các mạch gỗ không còn dẫn nhựa và bị tắc, các nhu mô gỗ chứa nhiều chất dầu, tanin nên có màu sẩm và rắn chắ...

    pdf42 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 11/01/2019 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh hóa học - Chương III: Cơ quan dinh dưỡngBài giảng Sinh hóa học - Chương III: Cơ quan dinh dưỡng

    Khái niệm chung • Cơ quan dinh dưỡng của thực vật bậc cao bao gồm rễ, thân, lá. • Lá và thân được hình thành trong mô phân sinh ngọn của chồi ngọn và chồi bên, thích nghi với chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và tiếp nhận ánh sáng mặt trời. • Thân và rễ cũng có những nét đặc trưng chung về hình dạng, cấu tạo, chức năng và đặc tính sinh ...

    pdf35 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 11/01/2019 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Sinh hóa học - Chương II: Mô thực vậtBài giảng Sinh hóa học - Chương II: Mô thực vật

    Bó mạch chồng chất hở • Bó gỗ và bó libe xếp chồng chất lên nhau, libe trên, gỗ dưới. Giữa gỗ và libe có tượng tầng. • Gỗ phân hóa ly tâm Đặc trưng cho cấu tạo của thân cây hai lá mầm

    pdf82 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 11/01/2019 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh hóa học - Chương I: Tế bào thực vậtBài giảng Sinh hóa học - Chương I: Tế bào thực vật

    Tanin: là hợp chất hữu cơ không chứa nitrogen, là những chất có vị chát. Alcaloid: là những hợp chất hữu cơ phức tạp có chứa nitrogen như thein (trà), cafein (lá chè, hạt cà phê), nicotin (thuốc lá), morphin (cây thuốc phiện), quinine (vỏ cây canh kina) Sắc tố hòa tan: làm cho không bào có màu, sắc tố thường thấy nhất đó là anthocyan. ...

    pdf29 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 11/01/2019 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0