• Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Phần: Những khái niệm cơ bản - Đặng Quang HiếuBài giảng Tín hiệu và hệ thống - Phần: Những khái niệm cơ bản - Đặng Quang Hiếu

    Thuộc tính nhớ ◮ Hệ thống gọi là không có nhớ (memoryless) nếu đầu ra chỉ phụ thuộc vào đầu vào ở thời điểm hiện tại. ◮ Hệ thống gọi là có nhớ nếu đầu ra phụ thuộc vào đầu vào ở thời điểm quá khứ hoặc tương lai.

    pdf31 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Biến đổi Laplace - Đặng Quang HiếuBài giảng Biến đổi Laplace - Đặng Quang Hiếu

    Bài tập 1. Sử dụng hàm roots để tìm điểm cực và điểm không của hàm truyền đạt H(s). 2. Sử dụng hàm residue để phân tích H(s) hữu tỷ thành các phân thức tối giản. 3. Tìm hiểu về cách sử dụng các hàm tf, zpk, ss, pzmap, tzero, pole, bode và freqresp để biểu diễn và phân tích hệ thống.

    pdf8 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống thông tin - Đặng Quang HiếuBài giảng Hệ thống thông tin - Đặng Quang Hiếu

    Bài tập 1. Viết chương trình Matlab thực hiện mã Gray 2. Viết chương trình minh họa điều chế BPSK, QPSK, 16-QAM (a) Vẽ dạng tín hiệu baseband tại máy phát và máy thu khi có nhiễu / không có nhiễu, với các dạng xung khác nhau (b) Vẽ dạng tín hiệu tại đầu ra bộ matched filter. (c) Khôi phục lại tín hiệu, so sánh với đầu vào.

    pdf15 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch điện tử - Chương 10: Máy điện một chiềuBài giảng Mạch điện tử - Chương 10: Máy điện một chiều

    Trong công nghiệp cũng như trong các thiết bị điện sinh hoạt, người ta sử dụng rộng rãi loại động cơ có vành góp dùng được với cả dòng điện một chiều và xoay chiều, gọi là động cơ vạn năng. Động cơ vạn năng thường có hai cực từ với dây quấn kích từ nối tiếp. Dòng kích từ là dòng phần ứng, nên từ thông và dòng phần ứng sẽ biến thiên đồng thời với n...

    pdf28 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 28 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch điện tử - Chương 9: Máy điện đồng bộBài giảng Mạch điện tử - Chương 9: Máy điện đồng bộ

    Khi cho dòng điện vào dây quấn stato sẽ tạo nên từ trường quay, kéo rôto quay. Rôto có quán tính lớn nên vẫn đứng yên, do đó lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay stato và từ trường cực từ thay đổi chiều, rôto không quay được. Muốn động cơ làm việc phải tạo nên mômen mở máy để quay rôto đồng bộ với từ trường quay stato, giữ cho lực tác dụng tư...

    pdf15 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 39 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch điện tử - Chương 8: Máy điện không đồng bộBài giảng Mạch điện tử - Chương 8: Máy điện không đồng bộ

    Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ở cực từ Chẻ cực từ ra, cho vào đó một vòng đồng ngắn mạch, vòng ngắn mạch này được coi như một dây quấn phụ, trong đó có dòng điện cảm ứng. Tổng hợp hai từ trường của dây quấn chính và phụ sẽ sinh ra từ trường quay để tạo ra mômen mở máy. • Động cơ điện một pha thường chế tạo với công suất nhở từ 0,5 – 30W....

    pdf36 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 34 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch điện tử - Chương 7: Máy biến ápBài giảng Mạch điện tử - Chương 7: Máy biến áp

    Máy tự biến áp (biến áp tự ngẫu): • Máy tự biến áp một pha có công suất nhỏ được dùng trong các phòng thí nghiệm và trong các thiết bị để làm cho nguồn có khả năng điều chỉnh được điện áp đầu ra theo yêu cầu. • Máy tự biến áp ba pha thường dùng để điều chỉnh điện áp khi mở máy các động cơ xoay chiều 3 pha. • Cấu tạo: gồm một dây quấn dùng làm d...

    pdf22 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 46 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch điện tử - Chương 6: Khái niệm chung về máy điệnBài giảng Mạch điện tử - Chương 6: Khái niệm chung về máy điện

    Phát nóng và làm mát máy điện Trong quá trình máy điện làm việc có tổn hao công suất: • Tổn hao sắt từ do hiện tượng từ trễ và dòng xoáy trong thép • Tổn hao đồng trong điện trở dây quấn • Tổn hao do ma sát ở máy điện quay -> Nhiệt năng làm nóng máy điện Để làm mát máy điện phải có biện pháp tản nhiệt ra môi trường xung quanh: phụ thuộc vào b...

    pdf9 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch điện tử - Chương 5: Quá trình quá độ trong mạch điệnBài giảng Mạch điện tử - Chương 5: Quá trình quá độ trong mạch điện

    • Tùy từng thời điểm đóng mở, tức là tuỳ theo góc pha đầu và điều kiện đầu mà điện áp quá độ có dạng khác nhau: uCxl = 0 thì uCtd = 0, quá trình xác lập sẽ thành lập ngay mà không qua quá độ uCxl = UCm thì sau nửa chu kì điện áp trên tụ có trị số có thể gấp đôi biên độ điện áp xác lập, đó chính là sự quá điện áp. • Ở thời điểm đầu uC(0) = 0, tụ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch điện tử - Chương 4: Mạch điện ba phaBài giảng Mạch điện tử - Chương 4: Mạch điện ba pha

    Nguồn điện và tải ba pha đều có thể nối hình sao hoặc hình tam giác, tùy theo điều kiện cụ thể như điện áp quy định của thiết bị, điện áp của mạng điện và các yêu cầu kỹ thuật khác. 4.7.1. Cách nối nguồn điện: • Các nguồn điện dùng trong sinh hoạt thường nối thành hình sao có dây trung tính với ưu điểm có thể cung cấp hai điện áp khác nhau: điệ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0