• Chuyên đề Cân rotorChuyên đề Cân rotor

    Rotation constant:( Xác định vòng băng) From the Main Menu go to Sys-Parameter. 1) 7. Configuration 2) 1. Sys-Parameter 3) Place cursor on Rotation constant Press Ctrl. G Zero calibration:(Chỉnh không tải băng) From the Main Menu go to Sys-Parameter. 1) 7. Configuration 2) 1. Sys-Parameter 3) Place cursor on Zero value 4) Press Ctrl. G

    pptx39 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 01/08/2016 | Lượt xem: 2404 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Dung sai & Kỹ thuật đo - Chương 5 Chuỗi kích thướcBài giảng Dung sai & Kỹ thuật đo - Chương 5 Chuỗi kích thước

    Cho bộ phận lắp như hình a. Yêu cầu bộ phận lắp là phải đảm bảo khe hở giữa mặt mút vai trục và mặt mút bạc ổ trục trong giới hạn A∑ = 1+0,75 mm, để cho bánh răng quay tự do mà không có dịch chuyển chiều dọc trục lớn. Đó chính là khâu khép kín của chuỗi kích thước lắp như sơ đồ hình b. Với kích thước danh nghĩa của các khâu thành phần là:

    pptx15 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 01/08/2016 | Lượt xem: 26334 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Dung sai & Kỹ thuật đo - Chương 4 Dung sai kích thước và lắp ghépBài giảng Dung sai & Kỹ thuật đo - Chương 4 Dung sai kích thước và lắp ghép

    Trong điều kiện làm việc bình thườn thì sử dụng dạng đối tiếp B, dạng được dùng phổ biến trong chế tạo cơ khí. Nó đảm bảo khe hở mặt răng cần thiết khi nhiệt độ bánh răng và hộp chênh lệch nhau khoảng 250C. Jn min là khe hở cạnh răng nhỏ nhất)

    pptx49 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 01/08/2016 | Lượt xem: 6868 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Dung sai & Kỹ thuật đo - Chương 3 Sai lệch hình dáng, vị trí và nhám bề mặtBài giảng Dung sai & Kỹ thuật đo - Chương 3 Sai lệch hình dáng, vị trí và nhám bề mặt

    Nếu trên cùng một bề mặt có hai cấp độ nhám khác nhau thì dùng nét liền mảnh vẽ đường phân cách, đường phân cách không được vẽ lên đường gạch vật liệu của mặt cắt. Độ nhám của bề mặt răng, then hoa thân khai được ghi trên mặt chia, khi trên bản vẽ không có hình chính diện

    pptx51 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 01/08/2016 | Lượt xem: 13114 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Dung sai & Kỹ thuật đo - Chương 2 Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơnBài giảng Dung sai & Kỹ thuật đo - Chương 2 Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn

    - Lắp ghép được sử dụng đối với mối ghép cố định mà các chi tiết lắp trên trục quay nhanh và có chi tiết kẹp chặt phụ hoặc không có chi tiết kẹp chặt phụ khi tải trọng nhỏ, chiều dài mối ghép lớn

    pptx28 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 01/08/2016 | Lượt xem: 6611 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Động lực học và điều khiển robot - Chương 1 Giới thiệuBài giảng Động lực học và điều khiển robot - Chương 1 Giới thiệu

    Hệ toạ độ gắn lên các khâu như sau: • Trục Zi đặt dọc theo trục khớp i+1 • Trục Xi đặt dọc theo phương pháp tuyến chung giữa Zi-1 và Zi, hướng từ khớp i đến khớp i+1 • Trục Yi vuông góc với Xi và Zi theo qui tắc bàn tay phải • Gốc toạ độ Oi là giao của trục Zi và pháp tuyến chung của trục Zi-1 và Zi

    pdf34 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 01/08/2016 | Lượt xem: 2012 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Dung sai & Kỹ thuật đo - Chương 1 Khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghépBài giảng Dung sai & Kỹ thuật đo - Chương 1 Khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép

    2. Hệ thống trục : Lắp ghép trong hệ thống trục là tập hợp các lắp ghép trong đó có độ hở và độ dôi khác nhau bằng cách lắp các chi tiết lỗ có kích thước khác nhau với chi tiết trục cơ sở (Hệ thống trục cơ sở ). Chi tiết trục cơ sở có ký hiệu là chữ h và có sai lệch giới hạn trên es = 0 , dmax = d

    pptx28 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 01/08/2016 | Lượt xem: 3942 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 5.2 Các quá trình nhiệt động cơ bản của chất thuần khiếtBài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 5.2 Các quá trình nhiệt động cơ bản của chất thuần khiết

    Giải: p1 = 30 bar - bảng hơi bão hòa theo áp suất (Bảng 2) nhiệt độ sôi Ts = 233.83oC ; i’ = 1008.3 kJ/kg ; i” = 2804 kJ/kg i’ < i < i” : trạng thái hơi bão hòa ẨM Trạng thái 2: p2 = p1 = 30 bar ; T2 > Ts = 233.83oC - Hơi quá nhiệt - Quá trình ĐẲNG ÁP - Q = Gq = G(i2 − i1) = 250(3229 −1500) = 432250 kJ p2 = 30 barT2 = 400oCi2 = 3229 kJ/kg

    pdf9 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 01/08/2016 | Lượt xem: 3269 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 5.1 Chất thuần khiếtBài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 5.1 Chất thuần khiết

    3) p = 0.7 MPa; i = 2600 kJ/kg Giải: p = 0.7 Mpa = 7 bar Æ bảng hơi bão hòa theo áp suất (Bảng 2) nhiệt độ sôi ts = 164.96oC ; i’ = 697.2 kJ/kg ; i” = 2764 kJ/kg i’ < i < i” : trạng thái hơi bão hòa ẨM Để tính các thông số còn lại (v, s) - phải tính thông qua độ khô x

    pdf14 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 01/08/2016 | Lượt xem: 3444 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 3 Định luật nhiệt động thứ 2Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 3 Định luật nhiệt động thứ 2

    Các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2 - Khi hoạt động giữa các giới hạn nhiệt độ như nhau, không thể có bất kỳ 1 chu trình nhiệt động thuận chiều thực tế nào có hiệu suất nhiệt lớn hơn hoặc bằng hiệu suất nhiệt của chu trình Carnot - Tất cả các chu trình Carnot thuận chiều đều có hiệu suất nhiệt bằng nhau nếu cùng hoạt động giữa các nguồn ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 01/08/2016 | Lượt xem: 2952 | Lượt tải: 2