• Nghiên cứu khoa học - Trở lại câu chuyện so sánh kim vân kiều truyện với truyện kiều của ông Đổng Văn ThànhNghiên cứu khoa học - Trở lại câu chuyện so sánh kim vân kiều truyện với truyện kiều của ông Đổng Văn Thành

    Xin nói thêm, cũng do không chú ý đến ước lệ thi ca, khi đọc câu thơ “Một tường tuyết trở sương che” ông Đổng Văn Thành tưởng là Nguyễn Du đang tả cảnh mùa đông thật, liền chê nhà thơ tả sai thời tiết31, có biết đâu đấy cũng là một biện pháp tu từ để nói về những ngăn trở do phép nhà nghiêm ngặt khiến Thúy Kiều và Kim Trọng chỉ sống cách nha...

    pdf21 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu khoa học - Cái nhìn tự sự đa chiều trong Truyện KiềuNghiên cứu khoa học - Cái nhìn tự sự đa chiều trong Truyện Kiều

    Truyện Kiều cũng tự sự theo quan điểm chữ Tâm. Chữ Tâm khiến nàng thương khóc Đạm Tiên, nể lời Kim Trọng, chữ Tâm khiến nàng bán mình chuộc cha, cậy em thay lời, chữ Tâm khiến nàng chịu nhẫn nhục, không buông thả theo lối tà dâm, khiến nàng khuyên Từ Hải hàng, lại chết theo Từ Hải. Trong truyện của Thanh Tâm Tài Nhân thì khi hầu rượu Hồ Tôn ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0

  • Tri thức về biển trong văn học dân gian Việt NamTri thức về biển trong văn học dân gian Việt Nam

    Hình ảnh biển được sử dụng trong lối ẩn dụ, so sánh. Lối nói ví von so sánh lòng người đậm màu sắc biển của người dân Quảng Nam: “Lòng người thăm thẳm mù khơi/ Không bờ không bến biết mô mà dò”. Biển Đông biểu tượng cho sự bao la rộng lớn. Khi nói đến công lao to lớn của cha mẹ, người Việt nói: “Mẹ nuôi con biển, hồ lai láng”, hoặc: “Công c...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy TưởngNgôn ngữ học - Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy Tưởng

    Những trang nhật ký Nguyễn Huy Tưởng đã thực sự mang lại những giá trị cao quý đáng trân trọng. Sức hấp dẫn từ hơn 1.700 trang nhật ký trước hết là yếu tố ngôn từ. Toát lên trong toàn bộ nhật ký là loại ngôn từ hướng nội, ngôn từ giàu ý nghĩa triết lý, ngôn từ dằn vặt tra vấn, ngôn từ giàu chất thơ. Những đặc trưng này đã giúp ta một lần nữ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0

  • Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mớiTính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới

    Tính hiện đại thực chất cũng là tính dân tộc hình thành từ truyền thống, mang đặc điểm và giá trị văn hóa truyền thống với những bản sắc độc đáo của mỗi dân tộc, nhưng nó đã được phát triển, hiện đại hóa cho phù hợp với nhu cầu xã hội mới. Tính hiện đại là sự thay đổi hệ hình tư duy, hệ thống giá trị, sự hình thành một giai đoạn văn hóa mới...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0

  • Các xu hướng xây dựng hình tượng người anh hùng trong văn học, nghệ thuật Việt Nam thời kỳ đổi mớiCác xu hướng xây dựng hình tượng người anh hùng trong văn học, nghệ thuật Việt Nam thời kỳ đổi mới

    Dù không phải là dòng chủ lưu và cũng chỉ với một số ít tác phẩm nhưng chối bỏ, phủ nhận người anh hùng cũng là một xu hướng của văn học, nghệ thuật khi phản ánh đề tài này trong thời gian gần đây. Viết về những người anh hùng trong kháng chiến, một số tác giả đã đề cập đến vấn đề: chiến tranh đã đẩy con người đến thói hiếu sát. Chiến tranh...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 1

  • Ngôn ngữ học - Một số kiểu bài tập ngôn ngữ văn chương dùng cho sinh viên ngữ văn và các khối ngành liên quanNgôn ngữ học - Một số kiểu bài tập ngôn ngữ văn chương dùng cho sinh viên ngữ văn và các khối ngành liên quan

    Điền từ còn thiếu cho đoạn trích sau đây để nêu rõ nhược điểm của nhà văn Lê Văn Trương trong viết văn: Chắc các bạn đều nhận rằng Lê Văn Trương là một nhà văn có ít nhiều tài chứ? Ông viết thật dễ dàng: trung bình một tháng xong một cuốn tiểu thuyết hai trăm trang và trong khoàng mười năm ông viết được khoảng năm chục cuốn. Óc tưởng tượng...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 1

  • Ngôn ngữ học - Tên tự, tên hiệu và trường hợp Trịnh Hoài ĐứcNgôn ngữ học - Tên tự, tên hiệu và trường hợp Trịnh Hoài Đức

    Thực ra, trong các bản dịch Cấn Trai thi tập hiện đang lưu hành như Gia Định tam gia của Hoài Anh; Gia Định tam gia thi trong tiến trình văn học Hán Nôm Nam Bộ của Lê Quang Trường Các dịch giả đã làm rất tốt công việc của mình. Tất cả đều diễn giải rất chính xác, đồng thời truyền đạt được trọn vẹn những tâm sự mà Trịnh Hoài Đức đã gửi gắm ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0

  • Sự chuyển biến về Đề tài trong văn học nửa cuối thế kỉ XIXSự chuyển biến về Đề tài trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX

    Bến Nghé, Đồng Nai là những địa danh nghe sao gần gũi, sâu nặng nghĩa tình quê cha đất mẹ. Nhà thơ mù đánh giặc bằng ngòi bút còn gọi tên quê hương ở ngay chính tiêu đề tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. Phải là một người luôn thao thức, dằn vặt trước sự tồn vong của đất nước thì Đồ Chiểu mới cố gắng in dấu tên đất, tên làng trong thơ mì...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0

  • Về đặc trưng của thể tài chân dung văn họcVề đặc trưng của thể tài chân dung văn học

    Chân dung văn học là thể văn khá co giãn nhưng cũng có những ranh giới nhất định nhằm phân biệt với các thể văn khác, trong đó cũng có yếu tố chân dung như chuyện làng văn, truyện danh nhân, phê bình tác giả. Chúng tôi muốn phân tích thêm về các thể văn này trong mối quan hệ với chân dung văn học. Phê bình tác giả là thể văn dễ bị nhầm lẫn...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0