• Sinh học - Chương 4: Những nguyên lý về di truyền các tính trạng ở thực vậtSinh học - Chương 4: Những nguyên lý về di truyền các tính trạng ở thực vật

    Ở thảo trùng có dòng gây độc, sinh ra paramixin gây chết các dòng khác (dòng mẫn cảm)  nguyên nhân là do các hạt kappa sinh chất này.  Nếu đưa thảo trùng vào môi trường thuận lợi, chúng sinh sản nhanh, tốc độ phân chia của các hạt kappa không kịp, thì ở một số đời sau, thảo trùng có thể không chứa các hạt kappa.

    pdf22 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 12/01/2019 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Chương 5: Các nguyên lý về biến dịSinh học - Chương 5: Các nguyên lý về biến dị

    5.9.2. Những đặc điểm của thường biến, ý nghĩa, phân biệt thường biến và đột biến  Thường biến phụ thuộc vào đặc điểm tác động gây nên nó.  Mức độ thể hiện của thường biến tỷ lệ thuận với cường độ và trường độ của tác động nên chúng.  Thường biến có tính chất thuận nghịch, không di truyền được.  Thường biến có tính chất thích ứng.

    pdf16 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 12/01/2019 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Chương 13: Di truyền quần thể và tiến hóaSinh học - Chương 13: Di truyền quần thể và tiến hóa

    Luôn có sự di nhập nhóm cá thể từ quần thể này sang quần thể khác. Nguyên nhân là do sự di chuyển tự nhiên của các cá thể, do các yếu tố khác: chim chuyển hạt, do con người.  Giả sử quần thể ban đầu có tần số các alen ban đầu là po và qo. Quần thể di nhập có tần số là pm, qm. Nếu sau khi nhập vào quần thể tỷ lệ cá thể mới nhập là m thì tỷ l...

    pdf6 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 12/01/2019 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Di truyền ứng dụngSinh học - Di truyền ứng dụng

    Khái niệm bất dục đực tế bào chất và cơ sở di truyền của hệ thống ba dòng. Các nguyên nhân xuất hiện CMS  8. Những đặc điểm của cây CMS, những khó khăn và hạn chế trong ứng dụng bất dục đực tế bào chất  9. Phân biệt giao phấn chéo ngẫu nhiên và giao phấn chéo khác nguồn. Những đặc điểm về cấu trúc di truyền của quần thể thực vật loài giao p...

    pdf19 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 12/01/2019 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Chương 2: Di truyền tính trạng số lượng, cận phối và ưu thế laiSinh học - Chương 2: Di truyền tính trạng số lượng, cận phối và ưu thế lai

    . Khái niệm và ý nghĩa của ưu thế lai. Ưu thế lai cần được duy trì trong những trường hợp nào? Nờu khỏi niệm về cân bằng di truyền quan hệ và cân bằng di truyền bên trong. 8. Chứng tỏ rằng cơ sở di truyền của ưu thế lai cần được xem xét ở các dạng tương tác: cùng locus, khác locus, tương tác nhân –bào chất. 9. Phân biệt bản chất của khái niệm...

    pdf6 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 12/01/2019 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 1

  • Sinh học - Chương 3: Lai xa, phân tích genom và phân tích lệch bộiSinh học - Chương 3: Lai xa, phân tích genom và phân tích lệch bội

    8. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể của loài lân cận vào NST của loài trồng. 9. Nguyên tắc sử dụng thể khụng và thể một trong xác định nhóm liên kết của gen nghiên cứu. 10. Di truyền thể ba, ứng dụng thể ba trong xác định nhúm liên kết của gen nghiên cứu. 11. Bộ nhiễm sắc thể của một loài cây trồng 2n có mang một số nhiễm sắc thể lạ (A, B, ) . Cho ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 12/01/2019 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Chương 4: Di truyền tế bào xoma và kỹ thuật di truyền thực vậtSinh học - Chương 4: Di truyền tế bào xoma và kỹ thuật di truyền thực vật

    - Quá trình sao chéo ngược gồm hai giai đoạn:  + Đoạn mồi sử dụng ở đây là đoạn olygo-dT, nó kết cặp với poly-A, từ đó xảy ra tổng hợp mạch ADN đơn bổ sung theo sợi ARNm khuôn dưới xúc tác của enzym sao chép ngược.  + Tiếp theo mạch c-ADN đơn được tách ra và tiếp tục tổng hợp thành c-ADN mạch kép nhờ enzym ADN polymerase.  - Các c-ADN đượ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 12/01/2019 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 1

  • Sinh học - Chương 5: Di truyền phát triển cá thể và tiềm năng thích ứng ở thực vậtSinh học - Chương 5: Di truyền phát triển cá thể và tiềm năng thích ứng ở thực vật

    3. Vai trò của các hệ thống gen dị hợp tử - tạo nên các hiệu ứng trội (hiệu ứng dị hợp tử) có tác động tích cực nâng cao khả năng thích ứng (đặc biệt là khả năng thích ứng chung) của thực vật. Ví dụ các giống lai có khả năng thích ứng rộng hơn, cao hơn các giống thuần, 4. Các dạng hoang dại, bán hoang dại có nhiều hệ thống gen quyết định khả...

    pdf4 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 12/01/2019 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Chương 6: Thích ứng phát triển cá thể và thích ứng quần thểSinh học - Chương 6: Thích ứng phát triển cá thể và thích ứng quần thể

    - Kiểm soát quá trình tái tổ hợp ở cấp độ gen và cấp độ nhiễm sắc thể - Ảnh hưởng của giới tính, tuổi sinh lý, các yếu tố môi trường tới tần số tái tổ hợp. - Kiểm soát sự kiến tạo các tái tổ hợp ở cấp độ giao tử, hợp tử, phát triển phôi và cây con. Các kiểm soát trên làm thay đổi mức độ đa dạng di truyền của quần thể phân ly lý thuyết, dẫn t...

    pdf4 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 12/01/2019 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0

  • Tập tính của động vật và hình thành tập tính học được ở ngườiTập tính của động vật và hình thành tập tính học được ở người

    15. Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được? (Trả lời- Có hệ thần kinh phát triển và tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hình thành các tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm) 16. Cơ sở sinh học của tập tính là A....

    doc10 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 12/01/2019 | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0