• Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản

    PHÒNG BỆNH ●Trường hợp ối vỡ non, ối vỡ sớm nên cho kháng sinh sớm ● Nếu nghi ngờ có sót nhau phải kiểm soát tử cung ●Theo dõi và chăm sóc hậu sản tốt phát hiện sớm các trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ, điều trị sớm tránh các biến chứng nặng lên.

    ppt33 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 10/08/2016 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0

  • Điều trị ARV ở trẻ em nhiễm HIVĐiều trị ARV ở trẻ em nhiễm HIV

    Có thể khởi động điều trị ARV cho trẻ khi khẳng định nhiễm HIV Phác đồ điều trị bậc 1 ưu tiên cho trẻ em: AZT/3TC/NVP Tất cả các thuốc dùng cho trẻ em được tính liều theo tuổi và cân nặng Tuân thủ tốt ở trẻ đòi hỏi tiếp cận nhóm

    ppt38 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 10/08/2016 | Lượt xem: 1878 | Lượt tải: 0

  • Bệnh do vắc xin BCG ở trẻ nhiễm HIV/AIDS (Bacille Calmette-Guerin)Bệnh do vắc xin BCG ở trẻ nhiễm HIV/AIDS (Bacille Calmette-Guerin)

    BCG có thể gây ra biến chứng nặng ở trẻ nhiễm HIV Vắc xin BCG không được tiêm cho trẻ có nguy cơ nhiễm HIV cao hoặc trẻ có triệu chứng Điều trị thuốc kháng lao và ARV cần được bắt đầu ngay đối với bệnh lan tỏa để cải thiện cơ hội sống còn của người bệnh

    ppt22 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 10/08/2016 | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 0

  • Các bệnh thần kinh thường gặp ở trẻ nhiễm HIVCác bệnh thần kinh thường gặp ở trẻ nhiễm HIV

    Bệnh não do HIV gặp phổ biến trong HIV nhi khoa. Các đợt bất thường thần kinh cấp tính ở trẻ nhiễm HIV có thể xuất hiện khi bệnh tiến triển, nhất là ở trẻ vị thành niên có tình trạng suy giảm miễn dịch nặng.

    ppt41 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 10/08/2016 | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 0

  • Chẩn đoán nhiễm HIV ở Trẻ emChẩn đoán nhiễm HIV ở Trẻ em

    Chẩn đoán sớm cho phép nhân viên y tế thực hiện chăm sóc và điều trị hợp lý Những trẻ phơi nhiễm <18 tháng tuổi, nhiễm HIV cần được khẳng định càng sớm càng tốt sử dụng kỹ thuật PCR Chẩn đoán lâm sàng bệnh HIV/AIDS nặng ở trẻ cần được xem xét nếu nghi ngờ HIV

    ppt20 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 10/08/2016 | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 0

  • Phân loại giai đoạn lâm sàng & miễn dịch ở trẻ nhiễm HIVPhân loại giai đoạn lâm sàng & miễn dịch ở trẻ nhiễm HIV

    Những điểm chính Phân loại GĐLS theo WHO có 4 giai đoạn dựa trên các dấu hiệu/triệu chứng lâm sàng Giai đoạn lâm sàng và giai đoạn miễn dịch đều được sử dụng để: Xác định tiêu chuẩn điều trị dự phòng và ARV Đánh giá đáp ứng với điều trị arv

    ppt31 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 10/08/2016 | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0

  • Nguyên tắc khám bệnh ở người cao tuổiNguyên tắc khám bệnh ở người cao tuổi

    11. Một số triệu chứng không điển hình ở NCT: Cường giáp: mệt, yếu, rung nhĩ Suy giáp: chậm chạp, hay có rối loạn nhận thức Nhiễm khuẩn huyết: có thể không có sốt Nhiễm khuẩn tiết niệu: có thể không có sốt Viêm màng não: thường có rối loạn ý thức, có thể không có các dấu hiệu kích thích màng não như nhức đầu, cứng gáy. Viêm phổi: mệt, chán ăn...

    ppt31 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 10/08/2016 | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 2

  • Đề tài Dinh dưỡng cho đối tượng phụ nữ mang thai và cho con búĐề tài Dinh dưỡng cho đối tượng phụ nữ mang thai và cho con bú

    Protein : Lượng chất đạm cần được cung cấp đầy đủ trong quá trình cho con bú (6 tháng đầu khi cho con bú) > 28g/ngày Vitamin và khoáng chất: Rất cần thiết trong thời gian cho con bú, bạn nên ăn thêm trái cây và rau củ trong thời gian này để đảm bảo đầy đủ dưỡng chất cho bé. Chất béo: các axit béo không no chuỗi dài đa nối đôi (LC_PUFAs) như DH...

    pptx45 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 10/08/2016 | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 1

  • Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 6 tuổiDinh dưỡng cho trẻ em dưới 6 tuổi

    Hệ thống tiêu hóa gần hoàn thiện. Các thức ăn cho trẻ đã đa dạng và gần với bữa ăn của người lớn hơn. Bữa ăn của trẻ vẫn cần chú ý và không thể ăn như người lớn. Thức ăn như sữa và chế phẩm, thịt cá trứng và hoa quả cần được cho trẻ ăn đầy đủ. Hình thành các tập tính và thói quen dinh dưỡng. Trẻ từ 4-6 tuổi rất thích ăn đồ ngọt do sự phát tr...

    ppt20 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 10/08/2016 | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 0

  • Thông khí áp lực dương liên tục qua ống thông mũiThông khí áp lực dương liên tục qua ống thông mũi

    Cai máy thở từ CPAP • Khi nào cần cai máy – Trẻ < 7 ngày tuổi, có thể tự thở, không suy hô hấp không có ngưng thở hoặc chậm nhịp tim trước đó – Nếu > 7 ngày tuổi: theo quyết ñịnh bác sĩ • Sau CPAP – Theo dõi và ghi lại các chức năng sống – Kiểm tra khí máu động mạch 4 giờ sau đó

    pdf36 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 10/08/2016 | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0