Tổng hợp tài liệu, ebook Vật Lý tham khảo.
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính? A. Thấu kính là một khối trong suất giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu. Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng. B. Thấu kính mỏng là thấu kính có các bán kính mặt cầu rất nhỏ. C. Thấu kính hội tụ là thấu kính có hai mặt cầu có bán kính bằng nhau. D. Cả ba phương án trên. Câu 2: Điều...
6 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 1927 | Lượt tải: 0
Câu 2 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn: A. Đối với các dao động nhỏ thì chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động. B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. C. Khi gia tốc trọng trường không đổi, thì dao động nhỏ của con lắc đơn cũng được coi là dao động tự do. * D. ...
7 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 0
Nhaäp soá phöùc daïng ñaïi soá: >>z=3+4j Hoaëc >>z=3+4*j Nhaäp soá phöùc döôùi daïng cöïc: Ví duï: Nhaäp soá phöùc z=545o >>z=5*exp(j*45*pi/180)
9 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 9292 | Lượt tải: 3
60. Định luật vận tốc biên của vật thể có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) với chuyển động quay quanh tâm này có chiều cùng chiều với chiều chuyển động quỹ đạo cong của vật thể và vật thể chuyển động theo quỹ đạo cong một cách có gia tốc âm với mặt phẳng quay xích đạo của vật thể trùng với mặt phẳng lộ trình chuyển động co...
60 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 4039 | Lượt tải: 0
Những hạt vật chất chẳng hạn như hạt kim loại có thể nhìn thấy được bằng mắt (kích thước ~1 mm3) vẫn còn có những dải năng lượng điện tử gần như liên tục vì số nguyên tử cấu thành còn rất lớn. Thậm chí, một hạt có thể tích 1 μm3 chỉ có thể nhìn thấy qua kính hiển vi cũng chứa 1010 (10 tỷ) nguyên tử. Con số to lớn này cho biết dải năng lượng vẫn khô...
8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2260 | Lượt tải: 0
Chân không lượng tử (viết gọn thành Không) là trạng thái cơ bản tận cùng của vạn vật, nó vô hướng, trung hòa, mang năng lượng cực tiểu, trong đó chẳng hề vẩn gợn chút vật chất kể cả điện từ trường (ánh sáng nói riêng). Do những nhiễu loạn của năng lượng trong Không mà vật chất (cùng phản vật chất) nẩy sinh, tương tác, biến chuyển, phân rã và trở về...
13 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2170 | Lượt tải: 0
Sự dao động của phân tử hai nguyên tử rất giống với sự dao động điều hòa của con lắc lò xo cực nhỏ. Trong phần này, chúng ta sẽ giải phương trình Schr¨odinger cho hệ dao động điều hòa để tìm hàm sóng và các mức năng lượng được phép, từ đó áp dụng vào phân tử. Đây là một phương trình vi phân khá phức tạp, thường được giải bằng phương pháp chuỗi lũy ...
17 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2220 | Lượt tải: 0
Những hiệu ứng và tương tác của các vật thể vừa có chuyển động quay tròn vừa có chuyển động dời chỗ để nhận ra nguồn gốc sự vận động của vật chất và các thí nghiệm kiểm chứng
11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 0
Sợi tinh thể quang tử (PCFs) là sợi có cấu trúc tuần hoàn được làm bằng các ống nhỏ (như ống mao dẫn). Những lỗ trống được chứa đầy không khí và nó có hình dạng giống mạng lục giác.
25 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2365 | Lượt tải: 0
Tóm tắt nội dung Các đặc trị của những toán tử năng lượng cho dao động điều hòa và toán tử mô-men góc của hạt chuyển động trên một mặt cầu đã được xác định bằng cách giải phương trình vi phân. Sau đây, chúng ta sẽ sử dụng một phương pháp khác để tìm các đặc trị này, được gọi là phương pháp toán tử bậc thang. Theo đó, các đặc trị được xác định chỉ c...
10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 1880 | Lượt tải: 0