Quá trình phiên mã ở Prokaryote • Được tiến hành bởi RNA polymerase – Không cần primer. – Không có khả năng đọc ngược (proofreading). – Đọc trên khuôn DNA (DNA template) theo chiều 3’-5’ tổng hợp RNA transcript theo chiều 5’-3’. – Chỉ có 1 trong 2 mạch đơn của phân tử DNA được dùng làm khuôn. – RNA polymerase quyết định việc chọn mạch khuôn b...
21 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Đặc điểm của cấu trúc xoắn kép DNA • Những base này ở trên hai dây đối xứng nhau được nối liền bởi cầu nối hydrogen: A-T và G-C. Cầu nối hydrogen rất dễ bị tách ra (ví dụ như nhiệt độ cao) để tạo thành hai dây đơn. Cặp base tương ứng A-T và C-G được gọi bằng thuật ngữ chuyên môn là “complement base pair”. Nối C-G (3 cầu nối) bền hơn nối A-T (2 cầ...
64 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Chức năng của Polysaccharide * Polysaccharide có 2 chức năng chính: 1. Dự trữ năng lượng: tinh bột là chất dự trữ năng lượng chính ở thực vật trong khi ở động vật là glycogen 2. Cấu trúc: cellulose, thành phần chính của vách tế bào thực vật, là polymer dồi dào nhất trên trái đất. Chitin, là polymer dồi dào thứ hai trên trái đất, là thành phần ...
25 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0
Sinh học phân tử (molecular biology) là môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của các đại phân tử sinh học (acid nucleic, protein, ) cần thiết cho sự sống.
23 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0
Chương 8. Các phương pháp nghiên cứu sinh thái vi sinh vật • Thu và bảo quản mẫu • Sử dụng kính hiển vi • Nuôi cấy vi sinh vật • Cây phân loại phân tử • Các phương pháp Fingerprinting • Phương pháp Metagenomics • Phương pháp Proteomics • Phương pháp sử dụng phóng xạ
6 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 1
Chương 7. Vai trò của vi sinh vật trong các quá trình sinh địa hóa • Giới thiệu chung • Dòng năng lượng • Chu trình oxy và cacbon • Chu trình nitro • Chu trình lưu huỳnh • Chu trình Iron • Các chu trình khác
13 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 1
Chương 6. Trao đổi thông tin ở vi sinh vật trong quá trình sống • Giới thiệu chung • Biofilms • Quorum Sensing • Sự quần tụ và giải quần tụ ở vi sinh vật • Sản xuất sơ cấp và dòng năng lượng • Các ví dụ về cộng đồng vi sinh vật
13 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 1
Chương 5. Tương tác giữa vi sinh vật và động vật • Giới thiệu chung • Cộng sinh sơ cấp và thứ cấp • Kí sinh • Một số mối quan hệ cộng sinh • Mối tương tác giữa vi sinh vật và động vật có xương sống
14 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 1
Chương 4. Tương tác giữa vi sinh vật và thực vật • Các mối quan hệ cộng sinh liên quan đến vi khuẩn lam • Các mối tương tác trong vùng rễ • Nấm cộng sinh • Vi khuẩn cố định ni tơ và thực vật bậc cao • Vi khuẩn kích thích sinh trưởng ở thực vật • Các bề mặt lá và vi sinh vật • Các hoạt động bất lợi của vi sinh vật với thực vật • Kiểm soát si...
20 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 1
Giới thiệu chung - Cùng với sự phát triển của các quần thể vi sinh vật thì nhu cầu về dinh dưỡng và không gian sống của vi sinh vật cũng ngày càng tăng lên. Điều này khiến cho các vi sinh vật biến đổi không ngừng để có thể tồn tại được trong môi trường sống. - Vi sinh vật không chỉ phản ứng với môi trường hóa học mà chúng còn tương tác với các vi...
21 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 1