• Bài giảng Vật lý - Chương 11: Mạch nguồn - Xuân VinhBài giảng Vật lý - Chương 11: Mạch nguồn - Xuân Vinh

    C1 là tụ lọc nguồn chính sau cầu Diode chỉnh lưu. z C2 là tụ lọc đầu ra của mạch nguồn tuyến tính. z Cầu phân áp R4, VR1, R5 tạo ra điện áp lấy mẫu ULM z R2 và Dz tạo ra áp chuẩn Uc R3 liên lạc giữa Q3 và Q2, R1 định thiên cho đèn công xuất Q1 z R6 là điện trở phân dòng, là điện trở công xuất lớn . z Q3 là đèn so sánh và khuếch đại áp dò sai...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý - Chương 10: Mạch khuyếch đại - Xuân VinhBài giảng Vật lý - Chương 10: Mạch khuyếch đại - Xuân Vinh

    Khi mạch bị phân cực sai ( tức là UCE quá thấp hoặc quá cao ) ta thấy rằng tín hiệu ra bị méo dạng, hệ số khuyếch đại của mạch bị giảm mạnh. z Hiện tượng méo dạng trên sẽ gây hiện tượng âm thanh bị rè hay bị nghẹt ở các mạch khuyếch đại âm tần. www.hocnghe.com.vn Xuan Vinh : 0912421959Phương pháp kiểm tra một tầng khuyếch đại. z Một tầng khu...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý - Chương 9: Transistor - Xuân VinhBài giảng Vật lý - Chương 9: Transistor - Xuân Vinh

    * Tại sao phải định thiên cho Transistor nó mới sẵn sàng hoạt động ? : Để hiếu được điều này ta hãy xét hai sơ đồ trên : z Ở trên là hai mạch sử dụng transistor để khuyếch đại tín hiệu, một mạch chân B không được định thiên và một mạch chân B được định thiên thông qua Rđt. z Các nguồn tín hiệu đưa vào khuyếch đại thường có biên độ rất nhỏ ( t...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương A - Chương 8: Trạng thái lỏng, Biến đổi pha - Lê Văn DũngBài giảng Vật lý đại cương A - Chương 8: Trạng thái lỏng, Biến đổi pha - Lê Văn Dũng

    Một số ứng dụng Do hiện tượng mao dẫn, nước có thể vận chuyển từ đất qua hệ thống các ống mao dẫn trong bộ rễ và thân cây lên đến ngọn cây Dầu hỏa có thể ngấm theo các sợi nhỏ trong bấc đèn lên đến ngọn bấc

    pdf39 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý - Chương 8: Chất bán dẫn & Diode - Xuân VinhBài giảng Vật lý - Chương 8: Chất bán dẫn & Diode - Xuân Vinh

    13. Diode xung Trong các bộ nguồn xung thì ở đầu ra của biến áp xung , ta phải dùng Diode xung để chỉnh lưu. diode xung là diode làm việc ở tần số cao khoảng vài chục KHz , diode nắn điện thông thường không thể thay thế vào vị trí diode xung được, nhưng ngựơc lại diode xung có thể thay thế cho vị trí diode thường, diode xung có giá thành cao h...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý - Chương 7: Cuộn dây & Biến áp - Xuân VinhBài giảng Vật lý - Chương 7: Cuộn dây & Biến áp - Xuân Vinh

    Biến áp nguồn thường gặp trong Cassete, Âmply . , biến áp này hoạt động ở tần số điện lưới 50Hz , lõi biến áp sử dụng các lá Tônsilic hình chữ E và I ghép lại, biến áp này có tỷ số vòng / vol lớn. Biến áp âm tần sử dụng làm biến áp đảo pha và biến áp ra loa trong các mạch khuyếch đại công xuất âm tần,biến áp cũng sử dụng lá Tônsilic làm lõi từ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương A - Chương 6: Dao động và sóng cơ - Lê Văn DũngBài giảng Vật lý đại cương A - Chương 6: Dao động và sóng cơ - Lê Văn Dũng

    Hiệu ứng Doppler Ứng dụng + Hiệu ứng Doppler ứng dụng rộng rãi trong kĩ thuật để đo tốc độ của những vật mà ta không tiếp cận được. + Hiệu ứng Doppler với sóng cực ngắn được ứng dụng để đo tốc độ của máy bay, xe tăng, ô tô, xe máy trong kiểm soát giao thông, của quả bóng tennis, cái lao,. + Hiệu ứng Doppler với sóng ánh sáng nhìn thấy cho ph...

    pdf56 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý - Chương 6: Tụ điện - Xuân VinhBài giảng Vật lý - Chương 6: Tụ điện - Xuân Vinh

    14. Ứng dụng của tụ điện . Tụ điện được sử dụng rất nhiều trong kỹ thuật điện và điện tử, trong các thiết bị điện tử, tụ điện là một linh kiện không thể thiếu đươc, mỗi mạch điện tụ đều có một công dụng nhất định như truyền dẫn tín hiệu , lọc nhiễu, lọc điện nguồn, tạo dao động .vv. Dưới đây là một số những hình ảnh minh hoạ về ứng dụng của tụ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương A - Chương 5: Cơ học chất lưu - Lê Văn DũngBài giảng Vật lý đại cương A - Chương 5: Cơ học chất lưu - Lê Văn Dũng

    3. Lực nội ma sát Tính nhớt của chất lƣu  Trên thực tế, trong mọi chất lưu luôn tồn tại một lực nội ma sát giữa hai lớp chất lưu bất kỳ. Lực này tỉ lệ với độ thay đổi tốc độ dòng chảy theo hướng vuông góc với dòng chảy và tỉ lệ với diện tích tiếp xúc giữa hai lớp dòng chảy. η được gọi là hệ số nội ma sát của chất lưu. Hệ số nội ma sát có ...

    pdf33 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 1894 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý - Chương 5: Điện trở - Xuân VinhBài giảng Vật lý - Chương 5: Điện trở - Xuân Vinh

    12 . Ứng dụng của điện trở : Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được , trong mạch điện , điện trở có những tác dụng sau : z Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp, Ví dụ có một bóng đèn 9V, nhưng ta chỉ có nguồn 12V, ta có thể đấu nối tiếp bóng đèn với điện trở để sụt ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 1