• Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 8: Các khuếch đại một tranzitoBài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 8: Các khuếch đại một tranzito

    Tín hiệu đưa vào tranzitor qua các cực base hay cực cổng và tín hiệu ra được lấy từ cực collector hay cực máng. Tuy nhiên, tranzitor có ba cực phân biệt và rất có thể được sử dụng để đưa tín tiệu để khuếch đại vào, gồm cực base, cực emitter và cực collector cho BJT, cực cửa, cực nguồn và cực máng đối với FET. Chúng ta sẽ thấy một cách ngắn gọn rằ...

    doc120 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 7: Khuếch đại thuật toán và ứng dụngBài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 7: Khuếch đại thuật toán và ứng dụng

    Các bộ khuếch đại thuật toán (op amp – operation amplifier) là thành phần cơ bản trong thiết kế các mạch điện logic tương tự. Cái tên “khuếch đại thuật toán” bắt nguồn từ việc sử dụng các bộ khuếch đại kiểu này để thực hiện các hoạt động và chức năng xác định như điều chỉnh khoảng, tính tổng, và tích phân trong các máy tính tương tự.

    doc95 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 6: Các hệ thống tương tựBài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 6: Các hệ thống tương tự

    Vô số thông tin về thế giới, chẳng hạn nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, vận tốc, cường độ ánh sáng, âm thanh v.v là “tương tự” trong tự nhiên, chúng được tạo ra bởi bất cứ giá trị nào trong miền liên tục và có thể được biểu diễn bởi tín hiêu tương tự. Dưới dạng sóng điện, các tín hiệu này có thể là kết xuất của các bộ chuyển đổi từ áp suất, nhiệt độ, tốc...

    doc63 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 5: Tranzito trườngBài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 5: Tranzito trường

    Kênh JFET với điện thế máng - nguồn Các hình 5.3.3a và 5.3.3c là các điều kiện của JFET để tăng các giá trị điện áp máng - nguồn vDS lên đến giá trị không đổi vGS. Với giá trị vDS nhỏ, như trong hình 5.3.3a, kênh có điện trở nối cực máng và cực nguồn, JFET hoạt động ở vùng ba cực, và dòng điện máng sẽ phụ thuộc vào điện áp máng - nguồn vDS. Giả ...

    doc94 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 4: Tranzito lưỡng cựcBài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 4: Tranzito lưỡng cực

    Mục tiêu thiết kế của mạch phân cực bốn điện trở Ta vừa phân tích mạch phân cực bốn điện trở, ta sẽ tìm hiểu mục tiêu thiết kế của kĩ thuật phân cực này bằng cách xác định dòng emitter theo công thức (4.7.2): IE = ≈ với REQIB << (VEQ - VBE) (4.7.8) Giá trị của điện trở tương đương Thévenin REQ thường được thiết kế đủ nhỏ để điện áp rơi trên nó l...

    doc75 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 3: Điốt trạng thái rắn và các mạch điốtBài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 3: Điốt trạng thái rắn và các mạch điốt

    Các diod phát quang (LED – Light Emitting diode) Các diod phát quang, hay LED dựa trên việc mất các electron và lỗ trống qua sự kết hợp lại chứ không phải tạo các hạt mang điện, như trong trường hợp của các diod quang. Khi một lỗ trống và electron kết hợp lại, một năng lượng bằng cách dải của bán dẫn có thể được giải phóng dưới dạng hạt ánh sáng. ...

    doc57 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 2: Điện tử trạng thái rắnBài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 2: Điện tử trạng thái rắn

    Các tạp chất nhận trong silic nằm trong cột III và có ít hơn một electron so với silic ở lớp ngoài cùng. Tạp chất nhận cơ bản là Bo, như minh hoạ trong hình 2.4.2a. Do Bo chỉ có ba electron ở lớp ngoài cùng, nên sẽ có một chỗ trống trong cấu trúc liên kết. Một electron gần đó dễ dàng dịch vào chỗ trống này và tạo một chỗ trống khác ở cấu trúc liên ...

    doc31 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 1: Giới thiệuBài giảng Kỹ thuật điện tử - Bài 1: Giới thiệu

    Định luật Kirchhoff I (về dòng điện): Tổng các dòng điện đi vào một nút nào đó bằng tổng các dòng điện từ nút đó đi ra. Nếu coi các dòng vào có dấu âm, dòng ra có dấu dương thì: ∑_k a_k i_k (t)=0(a_k=±1) ( Định luật Kirchhoff II (về điện áp): tổng đại số các điện áp sụt trên các thông số thụ động của một vòng kín bằng tổng đại số các sức điện đ...

    doc24 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0

  • Đề tài Đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều kích từ nối tiếpĐề tài Đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều kích từ nối tiếp

    NỘI DUNG I. PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ II. ẢNH HƯỞNG CÁC THÔNG SỐ ĐẾN DẠNG ĐẶC TÍNH CƠ 1. Thay đổi điện trở mạch phần ứng 2. Thay đổi điện áp phần ứng III. ĐẶC TÍNH CƠ TRONG TRẠNG THÁI HÃM MÁY

    pptx18 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng An toàn điện - Bài 3: Các dạng tai nạn điệnBài giảng An toàn điện - Bài 3: Các dạng tai nạn điện

    Nguyên nhân của các tai nạn điện +Do bất cẩn +Do sự thiếu hiểu biết của người lao động +Do sử dụng thiết bị điện không an toàn +Do quá trình tổ chức thi công và thiết kế +Do môi trường làm việc không an toàn

    ppt24 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0