• Giáo trình Vật liệu điện, điện tử - Phần 2Giáo trình Vật liệu điện, điện tử - Phần 2

    Các hợp kim có đặc tính độ từ thẩm thay đổi rất ít khi cường độ từ trường thay đổi: có tên gọi là pecminva, là hợp kim có thành phần là 25% Fe, 45% Ni và 30%Ni. Hợp kim ủ ở nhiệt độ 1000⁰C, sau đó giữ nhiệt độ 400-500⁰C rồi làm nguội chậm. Pecminva có lực kháng nhỏ, ổn định từ kém, nhạy cảm với nhiệt độ. Hợp kim có độ từ thẩm ổn định hơn (ít biến đ...

    pdf76 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 126 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Vật liệu điện, điện tử - Phần 1Giáo trình Vật liệu điện, điện tử - Phần 1

    Khi chiếu ánh sáng lên chất bán dẫn mà năng lượng ánh sáng lớn hơnnăng lượng vùng cấm, thì điện tích trong vật liệu sẽ được gia tăng, tức l electron vùng hoá trị chuyển động lên vùng dẫn, từ đó điện dẫn suất tăng lên. Điển hình là pin mặt trời Pin mặt trời: Pin mặt trời là điốt p-n chuyển đổi quang năng thành điện năng. Pin mặt trời làm việc kh...

    pdf86 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Trang bị điện (Dùng cho hệ Cao đẳng, Trung cấp) - Phần 2Giáo trình Trang bị điện (Dùng cho hệ Cao đẳng, Trung cấp) - Phần 2

    Chế độ làm việc các cơ cấu của palăng, cầu trục được xác định từ các yêu cầu của quá trình công nghệ, chức năng của palăng và cầu trục trong dây chuyền sản xuất. Cấu tạo và kết cấu của palăng và cầu trục rất đa dạng. Khi thiết kế và chế tạo hệ thống điều khiển và hệ thống truyền động điện phải phù hợp với từng loại cụ thể. Cầu trục trong phân xư...

    pdf65 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 78 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Trang bị điện (Dùng cho hệ Cao đẳng, Trung cấp) - Phần 1Giáo trình Trang bị điện (Dùng cho hệ Cao đẳng, Trung cấp) - Phần 1

    Dòng điện của động cơ cũng là một thông số quan trọng, phản ánh trạng thái mang tải bình thường của hệ thống, trạng thái non tải, trạng thái quá tải, trạng thái đang khởi động hay trạng thái đang hãm của động cơ. Phần tử thụ cảm dòng điện có thể rơle dòng điện hoặc các khóa điện tử hoạt động theo tín hiệu vào là trị số dòng điện. Dòng điện của độ...

    pdf50 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 74 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Thực tập máy điện - Phần 2 - Phạm Hữu TấnGiáo trình Thực tập máy điện - Phần 2 - Phạm Hữu Tấn

    1. Mục tiêu Học xong bài này sinh viên đạt được: - Xác định vị trí của các chi tiết của máy điện một chiều - Đo và kiểm tra các bộ phận, chi tiết - Xác định được các hư hỏng thường gặp và đưa ra phương pháp khắc phục hợp lý. 2. Dụng cụ, thiết bị - Máy điện một chiều - Đồng hồ VOM - Thước kẹp - Các dụng cụ khác 3. Nội dung thực...

    pdf48 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 89 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Thực tập máy điện - Phần 1 - Phạm Hữu TấnGiáo trình Thực tập máy điện - Phần 1 - Phạm Hữu Tấn

    7.1. Mục tiêu Học xong bài này sinh viên đạt được: - Biết lắp khuôn quấn lên máy quấn dây - Quấn dây theo đúng các số liệu - Thực hiện lót cách điện, hàn các đầu dây ra cho bộ dây sơ và thứ cấp - Đo và kiểm tra - Vận hành máy biến áp 7.2. Dụng cụ, thiết bị - Kìm - Bộ cờ-lê - Tua-vít - Dao nhỏ - Kéo - Máy quấn dây - Dây đ...

    pdf66 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 112 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Thực tập điện công nghiệp (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 2Giáo trình Thực tập điện công nghiệp (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 2

    Đối với động cơ xoay chiều một pha công suất lớn, trong nhiều trường hợp phải thay đổi chiều quay để phù hợp với các công việc khác nhau. Đối với động cơ một pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc và cuộn dây khởi động không phân biệt (số vòng và tiết diện dây quấn của 2 cuộn dây này hoàn toàn giống nhau). Muốn thay đổi chiều quay của động cơ này ...

    pdf63 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 68 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Thực tập điện công nghiệp (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 1Giáo trình Thực tập điện công nghiệp (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 1

    Ta biết rằng khi mở máy động cơ rôto lồng sóc, dòng điện mở máy tăng lên 4 – 7 lần so với dòng định mức. Hiện tượng này làm giảm đáng kể điện áp nguồn và gây ảnh hưởng tới các thiết bị điện trong cùng tuyến với động cơ. Đặc biệt là khi mở máy các động cơ công suất lớn, tải nặng nề thỉ ảnh hưởng này càng rõ rệt thậm chí có thể làm tắt bóng đèn huỳnh...

    pdf76 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 102 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện - Phần 2 - Nguyễn Ngọc Trung & Phạm Hữu TấnGiáo trình Máy điện - Phần 2 - Nguyễn Ngọc Trung & Phạm Hữu Tấn

    Động cơ một chiều (còn gọi là động cơ DC) thường được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống truyền động cần thay đổi tốc độ, khởi động, hãm và đảo chiều. Một số ứng dụng của động cơ một chiều như truyền động cho xe điện, máy công cụ, máy vận chuyển, máy cán, máy nghiền (trong công nghiệp giấy) Vì mỗi động cơ đều có đặc tính làm việc khác nhau nên để ...

    pdf55 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 106 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện - Phần 1 - Nguyễn Ngọc Trung & Phạm Hữu TấnGiáo trình Máy điện - Phần 1 - Nguyễn Ngọc Trung & Phạm Hữu Tấn

    Động cơ khộng đồng bộ một pha thường được dùng trong các thiết bị điện sinh hoạt và công nghiệp, công suất động cơ 1 pha thường nhỏ. So với động cơ điện 3 pha cùng kích thước thì công suất động cơ 1 pha chỉ bằng khoảng 70% công suất động cơ 3 pha, nhưng thực tế do khả năng quá tải thấp nên ngoại trừ động cơ kiểu điện dung, công suất của động cơ 1 p...

    pdf107 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 97 | Lượt tải: 0