• Giáo trình Kỹ thuật điện (Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa Vũng TàuGiáo trình Kỹ thuật điện (Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa Vũng Tàu

    Theo kiến thức vật lý phổ thông được học, điện 3 pha là hệ thống điện gồm 3 dòng điện xoay chiều có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch nhau về pha một góc phi Ø (phi). Tuy nhiên có thể hiểu đơn giản điện 3 pha là điện gồm có 3 dây nóng và 1 trung tính. Mỗi mạch điện thành phần của hệ ba pha gọi là một pha Tùy thuộc vào cơ sở hạ tầng và đi...

    pdf65 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 70 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình mô đun Trang bị điện (Trình độ: Sơ cấp) - Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệGiáo trình mô đun Trang bị điện (Trình độ: Sơ cấp) - Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ

    Rơ le áp suất là dụng cụ chuyển đổi các tín hiệu áp suất hoặc hiệu áp suất thành ra sự đóng ngắt (ON/OFF) của mạch điện. Phụ thuộc vào số lượng các phần tử cảm biến nhận tín hiệu có thể phân ra rơ le áp suất đơn hoặc kép. Rơ le áp suất đơn chỉ khống chế một áp suất còn rơ le áp suất kép nhận 2 tín hiệu áp suất, khống chế đồng thời 2 áp suất nhưng...

    pdf79 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Thực hành đo lường điện lạnh - Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệGiáo trình Thực hành đo lường điện lạnh - Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ

    Cấu tạo của máy đo độ ẩm rất đơn giản, nó chỉ gồm có hai bộ phận chính đó là bộ thu tín hiệu có dây đặt ngoài trời để xác định nhiệt độ, độ ẩm không khí bên ngoài. Bộ nhận là màn hình LCD được đặt trong nhà có hiển thị cả nhiệt độ, độ ẩm ngoài trời từ bộ thu tín hiệu truyền về. Loại nhiệt ẩm kế này hoạt động dựa trên cảm biến kỹ thuật số vì vậy đ...

    pdf81 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 99 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Lắp ráp mạch điện tử cơ bản - Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệGiáo trình Lắp ráp mạch điện tử cơ bản - Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ

    Các bước thực hiện hàn xuyên lỗ: - Bước 1: Làm sạch bản mạch trước khi hàn linh kiện. + Trước khi hàn linh kiện chúng ta phải làm sạch bản mạch in bằng giấy nhám nhuyễn để loại bỏ lớp đồng oxit trên board (đặc biệt tại điểm hàn) để đảm bảo mối hàn dính thiếc với tỷ lệ diện tích bề mặt cao. Công việc này rất quan trọng đối với những bản mạch c...

    pdf70 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 5: Máy điện 1 chiềuBài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 5: Máy điện 1 chiều

    Nguyên nhân phát sinh tia lửa điện trên vành đổi chiều a. Nguyên nhân về cơ - Vành góp không đồng trục với Rotor - Một vành góp không nhẵn - Lò xo áp chổi không thích hợp b. Nguyên nhân điện từ - Khi phần tử đổi chiều bị nối ngắn mạch thì sinh ra dòng điện phụ if, tích luỹ một năng lượng từ trường WM = L.if/2 .  Khi đổi chiều xong mạch điện hở, nă...

    pdf21 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 68 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 4: Máy điện đồng bộBài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 4: Máy điện đồng bộ

    Tổng quan - Nhiều nhà máy điện làm việc chung trong hệ thống điện . Mỗi nhà máy do điều kiện dự trữ và phát triển nên có nhiều máy phát. - MFĐ làm việc song song đảm bảo các vấn đề: + Kỹ thuật: liên tục cung cấp điện khi có sự cố hoặc sửa chữa. + Kinh tế: tận dụng hợp lý các nguồn năng lượng. - Nếu một hoặc nhiều máy đang làm việc song song, đ...

    pdf29 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 80 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 3: Máy điện không đồng bộBài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 3: Máy điện không đồng bộ

    Động cơ điện dung * Đặc điểm: • Đây là động cơ hai pha có tụ làm việc liên tục. • Tụ C được chọn sao cho có từ trường tròn lúc làm việc nên lúc mở máy thì mômen nhỏ. Vì thế động cơ này được sử dụng cho các loại tải không yêu cầu mômen mở máy lớn. Đây là sơ đồ điện cho tất cả các mômen mở máy lớn. Đây là sơ đồ điện cho tất cả các loại quạt. • Đổ...

    pdf66 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 75 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 2: Lý thuyết cơ bản về máy điện quayBài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 2: Lý thuyết cơ bản về máy điện quay

    4.STĐ dây quấn máy điện xoay chiều (1/6) 4.1. Khái niệm chung • Dòng điện xoay chiều I chạy trong dây quấn sẽ sinh ra từ thông Φ dọc theo khe hở không khí giữa mạch từ của stator và rotor. 4.2. STĐ của dây quấn 1 pha • Sức từ động dây quấn một pha là đập mạch Fđm = Fmsinωtsinα - α: góc không gian. - ωt: góc thời gian. 4.3. STĐ của dây quấn...

    pdf16 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 84 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 1: Máy biến ápBài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 1: Máy biến áp

    Vận hành& sử dụng MBA - Không để MBA vận hành không tải hoặc non tải. - Vận hành nâng cao hiệu suất của MBA và theo dõi hiệu suất MBA để có biện pháp kịp thời về bảo dưỡng. - Định kỳ kiểm tra mức dầu trong MBA, tránh hiện tượng thiếu dầu gây nóng máy, tăng tổn hao, nguy cơ cháy nổ. - Đặt MBA gần phụ tải để giảm tổn thất đường dây - Chọn MBA 3 ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 75 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 0 : Mở đầuBài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 0 : Mở đầu

    Vật liệu chế tạo điện 1. Vật liệu dẫn điện : đồng, nhôm 2. Vật liệu dẫn từ: φ~ ==> thép lá KTĐ dầy (0,13 ÷ 1) mm φ= ==> thép tấm hoặc thép khối 3. Vật liệu cách điện: - Khả năng cách điện cao - Chịu nhiệt, dẫn nhiệt tốt - Mềm dẻo và có độ bền cơ

    pdf9 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0