• Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 1: Giới thiệu về hệ thống điện & hệ thống điện cơ - Nguyễn Quang NamBài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 1: Giới thiệu về hệ thống điện & hệ thống điện cơ - Nguyễn Quang Nam

    Ví dụ tại lớp (tt)  Vd. 2.15 (tt): Một bộ tụ có thể được nối song song với tải để cải thiện hệ số công suất tổng. Bộ tụ cần cung cấp toàn bộ công suất phản kháng để nâng PF thành đơn vị. Nghĩa là cho mỗi pha Qcap = −133,33 kVAR, và dung lượng kVAR tổng cộng cần thiết sẽ là 3(−133,33) = −400 kVAR

    pdf25 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật điện - Điện tử - Chương 1: Tổng quan về mạch điện - Các phương pháp giải mạch một chiều (DC)Bài giảng Kỹ thuật điện - Điện tử - Chương 1: Tổng quan về mạch điện - Các phương pháp giải mạch một chiều (DC)

    BÀI TẬP 1.28 Cho R6 = R7 = R8 = 2 Ω; R9 = 10 Ω; E2 = 12 V; E3 = 18 V; I4 = 7A. Tính dòng I3 và công suất phát bởi nguồn áp E2 ĐÁP SỐ: I3= 4 A P = 36 W BÀI TẬP 1.29 Cho R1 = 4 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 12 Ω; E2 = 14 V; I2 = 2,5 A. Tính áp Vbd và công suất của nguồn dòng. ĐÁP SỐ: Vbd = 18 V Nguồn dòng phát công suất 45 W BÀI TẬP 1.30 Cho: ...

    pdf44 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 8: Linh kiện quang điện tửBài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 8: Linh kiện quang điện tử

    Cấu tạo màn hình LCD: – (6): Lớp nền: Cung cấp ánh sáng nền (ánh sáng trắng) có vô số phương phân cực khác nhau. Thường là đèn huỳnh quang hoặc đèn xenon – (5): Kính lọc phân cực ngang, chỉ cho ánh sáng có phương phân cực ngang đi qua – (2); (4): Điện cực trong suốt, được nối với tín hiệu đưa vào, có tác dụng điều khiển độ xoắn của lớp tinh ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 7: Vi mạch tích hợpBài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 7: Vi mạch tích hợp

    Vi mạch nhớ là linh kiện có khả năng lưu trữ dữ liệu số dưới dạng các bit 0, 1 • Đơn vị của dung lượng bộ nhớ là Byte (B), 1B=8bit, với mỗi bit là trạng thái 0 hoặc 1 • Quá trình ghi dữ liệu vào bộ nhớ là “ghi” (Write), và đọc dữ liệu từ bộ nhớ ra là “đọc” (Read) • Bộ nhớ chỉ ghi một lần gọi là bộ nhớ chỉ đọc (ROM), bộ nhớ có thể ghi, đọc nh...

    pdf32 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 6: Linh kiện chỉnh lưu có điều khiểnBài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 6: Linh kiện chỉnh lưu có điều khiển

    Triac • Cấu tạo: Gồm có 4 lớp bán dẫn p-n-p-n xen kẽ nhau, trên các lớp bán dẫn lấy ra các cực Anode 1 (A1), Anode 2 (A2) và cực điều khiển G (Gate) • Triac có thể coi là hai SCR mắc song song, ngược chiều nhau, nên nó có khả năng dẫn điện theo hai chiều

    pdf21 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 5: Transistor hiệu ứng trường (FET)Bài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 5: Transistor hiệu ứng trường (FET)

    Nguyên lý hoạt động của EMOSFET • EMOSFET chỉ hoạt động ở chế độ giàu: (UGS>0 đối với EMOSFET kênh n; và UGS<0 đối với EMOSFET kênh p) • Xét nguyên lý hoạt động của EMOSFET kênh n – Khi UGS≤0, chưa có kênh dẫn, nên dù UDS>0, vẫn không có dòng cực máng – Khi UGS>0, kênh dẫn hình thành do điện trường do UGS gây ra kéo các electron từ đế về kê...

    pdf25 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 4: Transistor lưỡng cựcBài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 4: Transistor lưỡng cực

    Ứng dụng của transistor • Tạo dao động – Khi transistor làm việc ở chế độ tích cực, với một khung cộng hưởng, và chế độ hồi tiếp thích hợp, transistor có khả năng tạo dao động điều hòa: Dao động ba điểm điện cảm, dao động ba điểm điện dung, dao động ghép biến áp, .

    pdf37 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 3: Điốt bán dẫnBài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 3: Điốt bán dẫn

    Phân loại và ứng dụng của điốt • Điốt cao tần (Điốt tách sóng): Nguyên lý làm việc giống như điốt chỉnh lưu, nhưng tần số làm việc rất cao, thường dùng trong mạch tách sóng của máy thu thanh • Điốt xuyên hầm (tunnel): Điốt làm việc dựa trên hiệu ứng xuyên hầm. Có khả năng dẫn điện theo cả chiều thuận và chiều ngược

    pdf35 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 2: Linh kiện điện tử thụ độngBài giảng Cấu kiện điện tử - Chương 2: Linh kiện điện tử thụ động

    Rơle (Relay) điện từ • Là một chuyển mạch điện từ (electromagnetic), sử dụng một dòng điện nhỏ qua cuộn dây để tạo ra từ trường hút, nhả tiếp điểm đóng ngắt dòng điện.

    pdf19 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu môn Cấu trúc điều khiển động cơTài liệu môn Cấu trúc điều khiển động cơ

    V.TỔNG KẾT 1.Nhận xét  Việc nâng hàng lên với ba cấp tốc độ (chậm, trung bình và nhanh), để đáp ứng yêu cầu này thì ta cài đặt tần số tương ứng cho biến tần FRF740 (trên sơ đồ kêt nối có chỉ ra 3 vị trí RH (High speed ), RM (Middle speed ),và RL ( Low speed ) ). Để bảo vệ tụt hàng thì ta dùng phanh từ. Và bảo vệ quá tải ta dùng Role nhiệt. Ng...

    pdf35 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0