Tổng hợp tài liệu, ebook Cơ Khí - Nhiệt Lạnh tham khảo.
Dạng máy phát điện dùng hệ thống chổi than và vành trượt để cấp nguồn một chiều cho phần cảm, được gọi là máy phát điện kích từ để khắc phục nhược điểm của hệ thống vành trượt và chổi than, các máy phát (sử dụng động cơ sơ cấp là động cơ nổ) thường được chế tạo trực tiếp. theo dạng “ brushless” không chổi than.
43 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2793 | Lượt tải: 1
Khái niệm chung về Mạch Điện 2. Mạch Điện hình sin 3. Các phương pháp giải Mạch Sin 4. Mạch Điện ba pha 5. Khái niệm chung về Máy Điện 6. Máy Biến Áp 7. Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha 8. Máy Phát Đồng Bộ Ba Pha 9. Máy Điện Một Chiều.
49 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 3555 | Lượt tải: 1
Khái niệm chung về Mạch Điện 2. Mạch Điện hình sin 3. Các phương pháp giải Mạch Sin 4. Mạch Điện ba pha 5. Khái niệm chung về Máy Điện 6. Máy Biến Áp 7. Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha 8. Máy Phát Đồng Bộ Ba Pha 9. Máy Điện Một Chiều.
59 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 15117 | Lượt tải: 3
NHÁNH: Đường duy nhất gồm n phần tử nối tiếp có cùng dòng điện NÚT là Điểm Nối của n nhánh (n ≥ 3) VÒNG là Đường Kín gồm nhiều nhánh. MẮT LƯỚI: (vòng cơ bản) là một vòng mà bên trong không có vòng nào khác.
84 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2321 | Lượt tải: 4
Khái niệm chung về Mạch Điện 2. Mạch Điện hình sin 3. Các phương pháp giải Mạch Sin 4. Mạch Điện ba pha 5. Khái niệm chung về Máy Điện 6. Máy Biến Áp 7. Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha 8. Máy Phát Đồng Bộ Ba Pha 9. Máy Điện Một Chiều.
48 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2938 | Lượt tải: 1
Hệ thống điều khiển khí nén 8.1.1. Biểu đồ trạng thái 8.1.2. Các phương pháp điều khiển Bao gồm các phương pháp sau +/ Điều khiển bằng tay: điều khiển trực tiếp và điều khiển gián tiếp +/ Điều khiển theo thời gian +/ Điều khiển theo hành trình +/ Điều khiển theo tầng +/ Điều khiển theo nhịp. a. Điều khiển bằng tay +/ Điều khiển trực tiếp
14 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2249 | Lượt tải: 1
Cơ cấu chấp hành 7.2. Van đảo chiều 7.2.1. Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều 7.2.2. Ký hiệu van đảo chiều 7.2.3. Các tín hiệu tác động a. Tín hiệu tác động bằng tay b. Tín hiệu tác động bằng cơ c. Tín hiệu tác động bằng khí nén d. Tín hiệu tác động bằng nam châm điện
12 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2079 | Lượt tải: 0
Bơm và động cơ dầu là hai thiết bị có chức năng khác nhau. Bơm là thiết bị tạo ra năng lượng, còn động cơ dầu là thiết bị tiêu thụ năng lượng này. Tuy thế kết cấu và phương pháp tính toán của bơm và động cơ dầu cùng loại giống nhau. a. Bơm dầu: là một cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để biến cơ năng thành năng lượng của dầu (dòng chất lỏng). Trong...
24 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 0
Mục đích Trong hệ thống truyền động bằng thủy lực, phần lớn do các nhà chế tạo, sản xuất ra và có những yêu cầu về các thông số kỹ thuật được xác định và tiêu chuẩn hóa. Mục đích của chương này là giới thiệu cho sinh viên các sơ đồ lắp của hệ thống thủy lực trong các máy.
16 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 3
Hệ thống điều khiển bằng thủy lực được mô tả qua sơ đồ hình 3.1, gồm các cụm và phần tử chính, có chức năng sau: a. Cơ cấu tạo năng lượng: bơm dầu, bộ lọc ( .) b. Phần tử nhận tín hiệu: các loại nút ấn ( .) c. Phần tử xử lý: van áp suất, van điều khiển từ xa ( .) d. Phần tử điều khiển: van đảo chiều ( .) e. Cơ cấu chấp hành: xilanh, động cơ dầ...
27 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 1928 | Lượt tải: 1