• Cấu tạo giải phẫu của lá cây thực vật hai lá mầmCấu tạo giải phẫu của lá cây thực vật hai lá mầm

    Đa số cây thực vật hai lá mầm đều có cuống lá và phiến lá phân biệt với nhau tương đối rõ rệt, do đó trong cấu tạo giải phẫu cũng phân biệt hai phần này. a. Cấu tạo của cuống lá Cuống lá của nhiều cây thường phân biệt mặt trên và mặt dưới rất rõ: Mặt trên phẳng hoặc hơi lõm, mặt dưới lồi. Khi cắt ngang qua cuống lá, người ta phân biệt được các phần...

    pdf13 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 11490 | Lượt tải: 4

  • Hoạt động ức chếHoạt động ức chế

    Hoạt động của vỏ não gồm hai quá trình là hưng phấn và ức chế. Tác dụng của hưng phấn là làm diễn biến những phản xạ có điều kiện. Tác dụng của ức chế là làm giảm cường độ hoặc xoá bỏ những phản xạ có điều kiện. Dựa trên điều kiện thành lập quá trình ức chế, người ta chia các quá trình ức chế ở vỏ não làm hai loại: - Ức chế không điều kiện hay ức c...

    pdf8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2448 | Lượt tải: 0

  • Lịch sử nghiên cứu giải phẫu hình thái thực vậtLịch sử nghiên cứu giải phẫu hình thái thực vật

    Trong lịch sử phát triển của thực vật học thì giải phẫu hình thái được phát triển tương đối sớm. Hơn 2300 năm trước đây, Theophrastus (371- 286 TCN) lần đầu tiên đã đề cập đến các dẫn liệu về hình thái và cấu tạo của cơ thể thực vật trong các tác phẩm “Lịch sử thực vật”, “Nghiên cứu về cây cỏ”. Ông đã chia các phần của cây ra rễ, thân, lá, hoa, quả...

    pdf6 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2888 | Lượt tải: 1

  • Cấu tạo của tế bào thực vậtCấu tạo của tế bào thực vật

    Tế bào thực vật có cấu tạo rất phức tạp, thường gồm 2 thành phần cơ bản sau đây: - Chất nguyên sinh: là chất sống của tế bào, có cấu tạo rất phức tạp, thường gồm các thành phần cơ bản sau đây: tế bào chất, nhân, ty thể, lạp thể, thể golgi, mạng lưới nội sinh chất . - Thành phần không sống: được hình thành do hoạt động của chất nguyên sinh tạo nên, ...

    pdf17 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 5280 | Lượt tải: 5

  • Khái niệm về tế bào thực vậtKhái niệm về tế bào thực vật

    1. Định nghĩa Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống, có đầy đủ các tính chất của sự sống. Cơ thể thực vật cũng như bất kỳ một cơ thể sống nào khác, đều được cấu tạo từ tế bào. Một số loài thực vật, cơ thể chỉ gồm 1 tế bào: một số loài tảo đơn bào Chlamydomonas, Chlorella) - ở những cơ thể này mọi quá trình sống: sinh trưởng, phát triển, đ...

    pdf23 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 9246 | Lượt tải: 2

  • Thực vật : Lục lạpThực vật : Lục lạp

    Ở thực vật bậc thấp, lạp lục thường có hình dạng rất đa dạng: hình bản (ở tảo lục đơn bào - Chlamydomonas), hình dạng dải xoắn (tảo xoắn- Spirogyra), hình sao (tảo sao- Zygnema) hình mạng lưới (tảo không đốt - Vaucheria) . các dạng lục lạp đó gọi là các thể màu; trên những thể màu đó có những hạch tạo bột là nơi tích luỹ tinh bột. Ở thực vật bậc ca...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 4064 | Lượt tải: 0

  • Nhân tế bàoNhân tế bào

    Tất cá các tế bào (trừ nhóm sinh vật tiền nhân -) đều chứa một khối hình cầu ở giữa gọi là nhân. Nhân tế bào lần đầu tiên được nhà thực vật học người Anh là R.Brown tìm thấy năm 1831. Nhân tế bào là một trong những thành phần quan trọng bậc nhất của tế bào. Đó là trung tâm của các quá trình tổng hợp và trao đổi chất cũng như các hoạt động sống khác...

    pdf14 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 4346 | Lượt tải: 1

  • Quá trình nhân lên của virut trong tế bào cảm thụ:Quá trình nhân lên của virut trong tế bào cảm thụ:

    Quá trình nhân lên của virut bắt đầu từ khi virut hấp phụ lên bề mặt của tế bào cho đến lúc virut trưởng thành chui ra khỏi tế bào. Quá trình này chia làm 5 giai đoạn: - Giai đoạn virut hấp phụ lên bề mặt tế bào: Quá trình này được quyết định bởi mối tương tác giữa thụ thể của virut với thụ thể của tế bào. Sự hấp phụ chỉ xảy ra khi thụ thể của viru...

    pdf8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 5302 | Lượt tải: 1

  • Cân bằng nước trong cơ thểCân bằng nước trong cơ thể

    Lượng nước vào từ nguồn chuyển hoá là không thể điều hoà vì nó tuỳ thuộc vào nhu cầu ATP trong tế bào. Vì vậy, cách chủ yếu để điều hoà nước vào của cơ thể là thay đổi lượng nước uống vào. Khát là yếu tố điều hoà mạnh mẽ. Khi mất nước cảm giác khát xuất hiện do trung tâm khát ở vùng dưới đồi bị kích thích. Sự mất nước gây cảm giác khát ít nhất bằng...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2634 | Lượt tải: 2

  • Giáo trình sinh lý học tế bào - SINH LÝ HỌC CÂN BẰNG NƯỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢIGiáo trình sinh lý học tế bào - SINH LÝ HỌC CÂN BẰNG NƯỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI

    Những phản ứng hoá học xảy ra trong dịch cơ thể là rất cần thiết cho sự sống. Nhiều phản ứng được xúc tác bởi các enzyme mà chỉ hoạt động trong một khoảng điều kiện nhất định. Sự thay đổi nhỏ về lượng nước toàn phần, độ pH, hoặc nồng độ các chất điện giải sẽ làm thay đổi các phản ứng hoá học này. Thận, hệ hô hấp, hệ da, và hệ tiêu hoá tham gia điều...

    pdf19 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2661 | Lượt tải: 1