• Phương pháp sơ đồ hóa lập luậnPhương pháp sơ đồ hóa lập luận

    “Mẹo này của ta tuy không che mắt được Gia Cát Lượng, nhưng may sao người ấy không có ở đây, thực là trời giúp ta thành công chuyến này.” (Tam quốc diễn nghĩa, 1, 87) Đây là lập luận của Lục Tốn khi dùng mưu để diệt quân của Lưu Bị. Chỉ với một câu ghép, lập luận này biểu hiện được những điều sau:

    pdf7 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0

  • Đặc điểm của một số vị từ biểu thị hoạt động nói năng trong các truyện Nôm thế kỉ XVIII – XIXĐặc điểm của một số vị từ biểu thị hoạt động nói năng trong các truyện Nôm thế kỉ XVIII – XIX

    Trong tiếng Việt hiện đại, những đặc điểm, cách dùng của các vị từ nói năng rằng, nói, hỏi, thưa đã có nhiều thay đổi. Đáng kể nhất là sự mất ngôi của rằng trong việc biểu thị hoạt động nói năng trực tiếp. Từ vai trò một VTNN tiêu biểu, rằng gần như đã biến mất khỏi nhóm vị từ này (có chăng chỉ còn hiện diện hạn chế trong một số ít văn bản thơ)...

    pdf6 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0

  • Một số điểm tương đồng về nghệ thuật trong truyện cổ tích Hàn Quốc - Nhật BảnMột số điểm tương đồng về nghệ thuật trong truyện cổ tích Hàn Quốc - Nhật Bản

    Qua nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Hàn Quốc và Nhật Bản, chúng ta thấy truyện cổ tích của hai nước thuộc khu vực Đông Bắc Á có rất nhiều điểm tương đồng về nghệ thuật. Khi sáng tạo truyện cổ tích, cả người Hàn và người Nhật đã sử dụng biện pháp đặt tên truyện mang tính dễ nhớ, dễ hiểu và đơn giản. Hành động của nhân vật được quan tâm, phản á...

    pdf13 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 2824 | Lượt tải: 2

  • Đọc lại Quan CôngĐọc lại Quan Công

    Có thể những phân tích trên đây vô hình trung xúc phạm đến tâm thức tôn sùng Quan Công của không ít một số người. Thế nhưng bản ý của chúng tôi chỉ là trình bày một cách đọc hiểu cố gắng không a dua tâm lí phổ thông và thường xuyên gắn liền với văn bản. Cách đọc đó bắt buộc ta phải xét lại những ý kiến thường vẫn hay được viện dẫn mỗi khi phân ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0

  • Về đặc điểm của tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam đầu thế kỷ XXVề đặc điểm của tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

    Tất cả các nhóm trí thức đó cuối cùng đều qui tụ và hoà vào một dòng chảy vĩ đại là phong trào giải phóng dân tộc theo con đường mà Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lựa chọn. Thực tế lịch sử đã chứng minh đây là con đường duy nhất đúng. Con đường của Nguyễn Ái Quốc chọn lựa là con đường tập hợp sức mạnh quần chúng để đấu tranh với kẻ thù, giành lại ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 2082 | Lượt tải: 0

  • Thế giới nhân vật trong truyện thơ tự sự - trữ tình của người Thái ở Việt NamThế giới nhân vật trong truyện thơ tự sự - trữ tình của người Thái ở Việt Nam

    Tóm lại, truyện thơ dạng tự sự - trữ tình về cơ bản đã kế thừa cung cách xây dựng nhân vật của truyện cổ tích. Thế giới nhân vật trong truyện thơ mang dáng dấp của nhân vật cổ tích. Tuy nhiên so với truyện cổ thì cung cách xây dựng nhân vật ở truyện thơ đã phát triển sang một giai đoạn mới. Đó là nhân vật đã được miêu tả và khắc họa rõ nét về tí...

    pdf13 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0

  • Ý nghĩa dải mức độ và cách dùng của các đơn vị chỉ mức độ trong Tiếng ViệtÝ nghĩa dải mức độ và cách dùng của các đơn vị chỉ mức độ trong Tiếng Việt

    Những miêu tả như trên cho thấy ý nghĩa mức độ của d có ba dải: dải mức độ thấp, dải mức độ cao và dải cực cấp. Ở mỗi dải mức độ, d có các đơn vị từ vựng và tùy theo ý nghĩa, các d trong mỗi dải có vị trí kết hợp đứng trước hay đứng sau hoặc có thể đứng trước và đứng sau các cặp Tg1 – Tg2 để diễn đạt mức độ của chúng trong các dải mức độ phù hợ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 2405 | Lượt tải: 0

  • Những yếu tố cách tân trong văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXNhững yếu tố cách tân trong văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

    Nhìn lại quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, với “cú hích” đầu tiên của nhóm nhà văn Nam Bộ, trong thời đại mới, thời đại giao lưu, mở cửa, hội nhập với thế giới, độc giả khát khao mong mỏi văn học Việt Nam sẽ tự vượt lên mình, có những đỉnh cao xứng tầm với nền văn học mới trong thời đại mới của dân tộc

    pdf9 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 0

  • Văn học với văn hóa kể khan Tây NguyênVăn học với văn hóa kể khan Tây Nguyên

    Mỗi dân tộc có cảm thức văn hóa khác nhau, có một nhu cầu thẩm mỹ khác nhau, có một triết lý nhân sinh khác nhau Cũng như các loại hình văn hóa khác, kể khan của người Tây Nguyên chứa đựng nền minh triết của cuộc sống núi rừng, đó cũng là sự hiền minh của thế hệ người lớn tuổi ở đây. Rừng luôn đồng minh với bóng đêm gợi lên sự linh thiêng huyền...

    pdf5 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 0

  • Kì vọng trong giao tiếp liên nhânKì vọng trong giao tiếp liên nhân

    Kì vọng là kết quả của những gì ta được nuôi dưỡng trong nền văn hóa nhất định với những giá trị của riêng nó. Do đó, có thể xem kì vọng của nhân vật là tín hiệu về não trạng của một cộng đồng văn hóa xã hội mà nhân vật đó làm đại diện. Hành vi ngôn ngữ của nhân vật không chỉ phản ánh đời sống nội tâm của nhân vật đó, mà còn phản ánh cả một hệ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0