• Một số bệnh thường gặp của mắtMột số bệnh thường gặp của mắt

    1. Nhận định : - Hoàn cảnh xuất hiện bệnh, thời gian bị bệnh bao lâu ? - Mức độ đau nhức, suy giảm thị lực, cộm ngứa. - Xung quanh có ai bị bệnh như bệnh nhân ? xác định nguồn lây - Đã được uống thuốc và tra, nhỏ thuốc gì chưa ? tiến triển của bệnh ra sao ? - Chú ý tìm các tổn thương ở giác mạc, kết mạc và các biến chứng 2. Chẩn đoán đi...

    doc13 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 3533 | Lượt tải: 2

  • Bệnh học nội tiếtBệnh học nội tiết

    Insulin có thể gây ra các tương tác thuốc sau đây: 1- Tương tác với các thuốc acetazolamide, albuterol, các thuốc kháng retrovirus, asparaginase, calcitonin, các corticosteroid, cyclophosphamide, danazol, dextrothyroxine, diazoxide, diltiazem, các thuốc lợi tiểu, dobutamine, epinephrine, các loại estrogens, các thuốc tránh thai uống, isoniazid, ...

    doc9 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2132 | Lượt tải: 2

  • Bệnh học hệ thần kinhBệnh học hệ thần kinh

    1. Đại cương Viêm não Nhật Bản còn được gọi là viêm não mùa hè hoặc viêm não B (nhằm phân biệt với viêm não A), là một bệnh nhiễm khuẩn thần kinh do virus gây nên và được truyền bởi muỗi Culex. Đây là tình trạng viêm não nặng có thể dẫn đến tổn thương não vĩnh viễn và tỷ lệ tử vong rất cao. Bệnh tương đối phổ biến ở nước ta (vùng xảy ra dịch thườn...

    doc4 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 1

  • Bệnh học hệ tiết niệuBệnh học hệ tiết niệu

    4.1. Chế độ sinh hoạt Nghỉ ngơi, ăn nhạt tuyệt đối, ăn thức ăn có nhiều đạm, kiêng mỡ. 4.2. Thuốc - Lợi tiểu: Hypothiazid 25 mg x 1-2 viên/ngày. - Prednisolon: sử dụng khi chắc chắn không có viêm cầu thận kèm theo + Liều tấn công: đối với người lớn: 1 mg/kg/24 giờ x 1-2 tháng đối với trẻ em: 2 mg/kg/24 giờ x 1-2 tháng + Củng cố: bằng ½ liề...

    doc4 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2748 | Lượt tải: 1

  • Bệnh học hệ sinh dụcBệnh học hệ sinh dục

    3. Xử trí 3.1. Trường hợp dọa sảy thai: sản phụ đau ít, ra máu ít và cần giữ thai - Dùng Atropin ¼ mg x 1-2 ống, tiêm bắp. - Papaverin 0,04 g uống 4 viên/ngày. - Progesterol 20 mg, tiêm bắp/ngày. Để sản phụ nghỉ ngơi, tránh vận động mạnh 3.2. Trường hợp thai đã ra, thai phụ không còn chảy máu: Để sản phụ nghỉ ngơi và theo dõi không cần xử tr...

    doc4 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 1

  • Bệnh học hệ tiêu hóaBệnh học hệ tiêu hóa

    4. Điều trị 4.1. Chế độ sinh hoạt - Ăn giảm năng lượng, giảm mỡ động vật. - Nên ăn uống các loại thức ăn có tác dụng lợi mật như nghệ, nước nhân trần 4.2. Điều trị nội khoa - Giảm đau bằng các loại thuốc: atropin, spasmaverin - Dùng các thuốc kháng sinh như ampicillin, amoxicillin, gentamycin - Thuốc làm tan sỏi: có thể dùng chenodex viên...

    doc10 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2392 | Lượt tải: 2

  • Tương tác thuốcTương tác thuốc

    - Các thuốc an thần, thuốc ngủ - Các thuốc kháng acid, chống loét dạ dày. Dịch vị acid thường tiết nhiều vào ban đêm, cho nên ngoài việc dùng thuốc theo bữa ăn, các thuốc kháng acid dùng chữa loét dạ dày nên được uống một liều vào trước khi đi ngủ . Cần nhớ rằng không nên nằm ngay sau khi uống thuốc, mà cần ngồi 15 - 20 phút và uống đủ nước (1...

    pdf7 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1922 | Lượt tải: 2

  • Bệnh học hệ hô hấpBệnh học hệ hô hấp

    Chú ý: Chỉ định nhập viện khi: + Bệnh nhân có đợt kịch phát cấp. + Khó thở, ho khạc đàm với các triệu chứng sau: • Điều trị ngoại trú thất bại. • Bệnh nhân không chịu nổi các triệu chứng. Chỉ định nằm ICU + Khó thở nặng hơn. + Tri giác lú lẫn, mỏi cơ hô hấp (thở ngực bụng không đồng bộ) + Hypoxemia ngày một nặng hơn (PO2 <40mmHg, PCO2 >60...

    doc15 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 3

  • Bài đọc thêm – Bệnh Bạch HầuBài đọc thêm – Bệnh Bạch Hầu

    Phản ứng toàn thân như sốt thường ít xảy ra. Phản ứng tại chỗ nặng nề hay phản ứng kiểu Arthur (Arthur-type reaction) có thể xảy ra khi tiêm các vaccine chưa giải độc tố bạch hầu hoặc uốn ván. Triệu chứng thương xuất hiên trong vòng 2 đến 8 giờ sau khi tiêm. Biểu hiện là sưng nề lan tỏa từ khuỷu tay đến khớp vai gây đau nhức nhiều. Hiện tượng này...

    doc6 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 0

  • Đặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rétĐặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rét

    Chu kỳ sinh học và chu kỳ cơn sốt: trên thực tế thường sau 2 chu kỳ HC, bệnh nhân mới lên cơn SR vì lúc đầu KST còn ít, lại phát triển không đồng đều, phản ứng của cơ thể chưa thể hiện rõ (sốt là do phản ứng của cơ thể xẩy ra đối với tác nhân gây bệnh) Sau 2 chu kỳ HC, số lượng KSTSR tăng lên tác động lên người bệnh và cơ thể đã phản ứng lại bằng ...

    ppt38 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 7197 | Lượt tải: 3