• Giáo trình Thực tập máy điện - Phần 2 - Phạm Hữu TấnGiáo trình Thực tập máy điện - Phần 2 - Phạm Hữu Tấn

    1. Mục tiêu Học xong bài này sinh viên đạt được: - Xác định vị trí của các chi tiết của máy điện một chiều - Đo và kiểm tra các bộ phận, chi tiết - Xác định được các hư hỏng thường gặp và đưa ra phương pháp khắc phục hợp lý. 2. Dụng cụ, thiết bị - Máy điện một chiều - Đồng hồ VOM - Thước kẹp - Các dụng cụ khác 3. Nội dung thực...

    pdf48 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 75 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Thực tập máy điện - Phần 1 - Phạm Hữu TấnGiáo trình Thực tập máy điện - Phần 1 - Phạm Hữu Tấn

    7.1. Mục tiêu Học xong bài này sinh viên đạt được: - Biết lắp khuôn quấn lên máy quấn dây - Quấn dây theo đúng các số liệu - Thực hiện lót cách điện, hàn các đầu dây ra cho bộ dây sơ và thứ cấp - Đo và kiểm tra - Vận hành máy biến áp 7.2. Dụng cụ, thiết bị - Kìm - Bộ cờ-lê - Tua-vít - Dao nhỏ - Kéo - Máy quấn dây - Dây đ...

    pdf66 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 89 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Thực tập kỹ thuật điện lạnh (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 2Giáo trình Thực tập kỹ thuật điện lạnh (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 2

    Cuốn giáo trình này trình bày nội dung cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về sử dụng môi chất lạnh, chất tải lạnh, dầu lạnh, vật liệu cách nhiệt, hút ẩm, cung cấp các kiến thức về kết nối, lắp ráp, vận hành mô hình các hệ thống lạnh điển hình; Cung cấp các kiến thức về thử nghiệm các thiết bị và mô hình các hệ thống lạnh như máy nén, hệ thống máy l...

    pdf130 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 71 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Thực tập kỹ thuật điện lạnh (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 1Giáo trình Thực tập kỹ thuật điện lạnh (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 1

    - Qui trình cụ thể: Kiểm tra lượng gas: - Cấp nguồn cho hệ thống hoạt động - Quan sát hệ thống đường ống - Đưa ra kết luận Xử lý nạp gas: - Kết nối đồng hồ nạp gas với hệ thống - Kết nối đồng hồ nạp gas với chai gas - Mở chai gas tiến hành nạp gas - Quan sát đồng hồ khì đủ lượng gas thí khóa chai gas khóa đồng hồ nạp gas ngừng n...

    pdf96 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 69 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Thực tập điện công nghiệp (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 2Giáo trình Thực tập điện công nghiệp (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 2

    Đối với động cơ xoay chiều một pha công suất lớn, trong nhiều trường hợp phải thay đổi chiều quay để phù hợp với các công việc khác nhau. Đối với động cơ một pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc và cuộn dây khởi động không phân biệt (số vòng và tiết diện dây quấn của 2 cuộn dây này hoàn toàn giống nhau). Muốn thay đổi chiều quay của động cơ này ...

    pdf63 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 51 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Thực tập điện công nghiệp (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 1Giáo trình Thực tập điện công nghiệp (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 1

    Ta biết rằng khi mở máy động cơ rôto lồng sóc, dòng điện mở máy tăng lên 4 – 7 lần so với dòng định mức. Hiện tượng này làm giảm đáng kể điện áp nguồn và gây ảnh hưởng tới các thiết bị điện trong cùng tuyến với động cơ. Đặc biệt là khi mở máy các động cơ công suất lớn, tải nặng nề thỉ ảnh hưởng này càng rõ rệt thậm chí có thể làm tắt bóng đèn huỳnh...

    pdf76 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 85 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện - Phần 2 - Nguyễn Ngọc Trung & Phạm Hữu TấnGiáo trình Máy điện - Phần 2 - Nguyễn Ngọc Trung & Phạm Hữu Tấn

    Động cơ một chiều (còn gọi là động cơ DC) thường được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống truyền động cần thay đổi tốc độ, khởi động, hãm và đảo chiều. Một số ứng dụng của động cơ một chiều như truyền động cho xe điện, máy công cụ, máy vận chuyển, máy cán, máy nghiền (trong công nghiệp giấy) Vì mỗi động cơ đều có đặc tính làm việc khác nhau nên để ...

    pdf55 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện - Phần 1 - Nguyễn Ngọc Trung & Phạm Hữu TấnGiáo trình Máy điện - Phần 1 - Nguyễn Ngọc Trung & Phạm Hữu Tấn

    Động cơ khộng đồng bộ một pha thường được dùng trong các thiết bị điện sinh hoạt và công nghiệp, công suất động cơ 1 pha thường nhỏ. So với động cơ điện 3 pha cùng kích thước thì công suất động cơ 1 pha chỉ bằng khoảng 70% công suất động cơ 3 pha, nhưng thực tế do khả năng quá tải thấp nên ngoại trừ động cơ kiểu điện dung, công suất của động cơ 1 p...

    pdf107 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 82 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Mạch điện - Phần 2Giáo trình Mạch điện - Phần 2

    MẠNG HAI CỬA 5.1. KHÁI NIỆM ‒ Là thiết bị điện có một cửa ngõ để nhận năng lượng hay tín hiệu, một cửa khác để trao đổi năng lượng hay tín hiệu với các bộ phận khác. ‒ Dòng vào cực 1 phải bằng dòng chảy ra trên cực kia. ‒ Mạng hai cửa có nguồn (tích cực), không nguồn (thụ động). 5.2. HỆ PHƯƠNG TRINH TRẠNG THÁI

    pdf27 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 75 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Mạch điện - Phần 1Giáo trình Mạch điện - Phần 1

    Định lý xếp chồng ‒ “Đáp ứng tạo bởi nhiều kích thích tác động đồng thời thì bằng tổng các đáp ứng tạo bởi mổi kích thích đáp ứng riêng lẻ” Chú ý: ‒ Tính chất này dùng để tính toán các bài toán có nhiều nguồn kích thích khác nhau về tần số hoặc chỉ một nguồn kích thích nhưng có nhiều tần số khác nhau. ‒ Để tính toán được bài toán dạng này...

    pdf66 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 82 | Lượt tải: 0