Website chia sẻ tài liệu, ebook tham khảo cho các bạn học sinh, sinh viên
Chọn cọc bêtông cốt thép có tiết diện vuông là: 35x35 cm Ap = 0.35x 0.35 =0.1225 m2 • Chọn chiều dài cọc là: 23m. • Chiều dài của một đoạn cọc : l = 11.8m • Với chiều dài của cọc như vậy, thì mũi cọc sẽ cắm vào lớp 6b là lớp đất cát có khả năng chịu lực khá lớn. • Cọc neo vào đài là : 0.1 m • Đoạn đập đầu cọc là : 0.6 m.
18 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 13/07/2013 | Lượt xem: 7463 | Lượt tải: 5
Vật liệu: đất hạt mịn, đất cát (cát đen), đất sét, đất hạt thô.(kích cỡ hạt Dmax < 19 mm, lượng hạt có đường kính > 4,75 mm chiếm không quá 50%) làm nền đường (do Quy trình thi công nghiệm thu hoặc chỉ dẫn kỹ thuật quy định đầm nén theo phương pháp đầm nén cải tiến).
21 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 13/07/2013 | Lượt xem: 2804 | Lượt tải: 1
Đất là một môi trường rất phức tạp vì vậy khi móng cọc làm việc thì sự làm việc của cọc trong nhóm khác nhiều so với sự làm việc của cọc đơn cùng loại. Do có phần chập của vùng ứng suất tăng dưới mũi các cọc chống và nhóm cọc hoạt động như một thể thống nhất, ứng suất tổng cộng có thể lớn gấp vài lần so với ứng suất dưới cọc đơn. Với cọc chống thư...
10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 13/07/2013 | Lượt xem: 3256 | Lượt tải: 2
Phần 1: Kỹ thuật thoát nước thẳng đứng Phần 2: Kỹ thuật gia tải trước bằng hút chân không Phần 3: Các tham số thiết kế
106 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 13/07/2013 | Lượt xem: 3262 | Lượt tải: 4
Đất nền công trình gồm ba lớp : Lớp I: Cát bụi ở trạng thái chặt vừa dày 3,4m Lớp II: Đất sét pha ở trạng thái dẻo sệt dày 5,1m Lớp III: Đất sét ở trạng thái rắn Móng chụi tải trọng đặt tại tâm N = 59,7 ; M = 1,5(T/m) Nhận thấy lớp đất I là cát bụi chặt vừa có thế làm nền móng cho công trình . Lớp II là lớp sét pha dẻo sệt ,yếu không tốt cho ...
15 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 13/07/2013 | Lượt xem: 3864 | Lượt tải: 3
Mục lục Chương 3 Học SLOPE/W Một bài toán ví dụ .3-5 Xác định bài toán .3-6 Lập phạm vi làm việc .3-6 Lập tỷ lệ .3-7 Lập khoảng ô lưới .3-8 Lưu giữ bài toán .3-9 Phác hoạ bài toán 3-10 Xác định phương pháp phân tích 3-12 Xác định các lựa chọn phân tích .3-13 Xác định tính chất của đất 3-15 Vẽ các đường .3-17 Vẽ đường đo áp .3-19 Vẽ bán kính mặt t...
67 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 13/07/2013 | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 1
Nếp uốn thường có hình lượn sóng biến đổi lớn kích thước. Các nếp uốn đơn giản được chia thành hai loại là nếp lồi và nếp lõm. Ở nếp lồi, các lớp đất đá bị lồi lên trên, còn với nếp lõm, các lớp đất đá thường uốn cong hướng xuống. Nếp lồi và nếp lõm được gọi là đối xứng nếu cả hai cánh sắp xếp đối xứng so với mặt trục, do đó góc nghiêng ở hai b...
52 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 13/07/2013 | Lượt xem: 3846 | Lượt tải: 1
Bê tông là một loại đá nhân tạo có được bằng cách nhào trộn hỗp hợp gồm các nguyên vật liệu thành phần gồm: chất kết dính, cốt liệu, nước theo một tỷ lệ thích hợp, sau một thời gian thì đóng rắn lại thành bê tông.
13 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 13/07/2013 | Lượt xem: 5410 | Lượt tải: 1
Khái niệm chung: những vật liệu được gọi là chất kết dính vô cơ (CKD VC) thường ở dạng bột mịn, sau khi đem nhào trộn với nước, sẽ sinh ra nhiều phản ứng lý hóa phức tạp: - Lúc đầu biến thành một loại vữa dẻo dính - Về sau đặc dần lại cứng như đá (trừ CKD Mangésium thì phải đem nhào trộn với MgCl2 và xi măng bền acid thì phải đem nhào trộn với thuỷ...
23 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 13/07/2013 | Lượt xem: 5683 | Lượt tải: 1
Cường độ của vật liệu quyết định chủ yếu bởi thành phần của vật liệu, cấu tạo của vật liệu, hình dạng và đặc trưng bề mặt của vật liệu. Ngoài ra, cường độ của vật liệu còn phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ và độ Nm khi tiến hành xác định, nó thuộc vào kích thước mẫu thí nghiệm. Do vậy, có thể nói rằng cường độ vật liệu là một chỉ tiêu mang tính c...
12 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 13/07/2013 | Lượt xem: 7651 | Lượt tải: 1