• Bài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 2: Lý thuyết cơ bản về máy điện quayBài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 2: Lý thuyết cơ bản về máy điện quay

    4.STĐ dây quấn máy điện xoay chiều (1/6) 4.1. Khái niệm chung • Dòng điện xoay chiều I chạy trong dây quấn sẽ sinh ra từ thông Φ dọc theo khe hở không khí giữa mạch từ của stator và rotor. 4.2. STĐ của dây quấn 1 pha • Sức từ động dây quấn một pha là đập mạch Fđm = Fmsinωtsinα - α: góc không gian. - ωt: góc thời gian. 4.3. STĐ của dây quấn...

    pdf16 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 60 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 1: Máy biến ápBài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 1: Máy biến áp

    Vận hành& sử dụng MBA - Không để MBA vận hành không tải hoặc non tải. - Vận hành nâng cao hiệu suất của MBA và theo dõi hiệu suất MBA để có biện pháp kịp thời về bảo dưỡng. - Định kỳ kiểm tra mức dầu trong MBA, tránh hiện tượng thiếu dầu gây nóng máy, tăng tổn hao, nguy cơ cháy nổ. - Đặt MBA gần phụ tải để giảm tổn thất đường dây - Chọn MBA 3 ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 62 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 0 : Mở đầuBài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 0 : Mở đầu

    Vật liệu chế tạo điện 1. Vật liệu dẫn điện : đồng, nhôm 2. Vật liệu dẫn từ: φ~ ==> thép lá KTĐ dầy (0,13 ÷ 1) mm φ= ==> thép tấm hoặc thép khối 3. Vật liệu cách điện: - Khả năng cách điện cao - Chịu nhiệt, dẫn nhiệt tốt - Mềm dẻo và có độ bền cơ

    pdf9 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 51 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Nhập môn cơ điện tử - Phần 2Giáo trình Nhập môn cơ điện tử - Phần 2

    Động học nghiên cứu các đặc trưng của chuyển động mà không quan tâm đến nguyên nhân gây ra chúng như lực và mô men. Khoa học động học nghiên cứu về vị trí, vận tốc, gia tốc. Do đó, động học chỉ liên quan đến hình học và thời gian thay đổi của chuyển động. Sự thay đổi của các khâu của robot liên quan đến hướng và vị trí của khâu chấp hành cuối cùng ...

    pdf55 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 60 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Nhập môn cơ điện tử - Phần 1Giáo trình Nhập môn cơ điện tử - Phần 1

    Bộ phận điều khiển con trượt của van servo thể hiện trên hình 3.5a. Hai nam châm vĩnh cửu đặt đối xứng tạo thành khung hình chữ nhật, phần ứng trên đó có hai cuộn dây và cánh chặn dầu ngàm với phần ứng, tạo nên một kết cấu vững. Hoạt động của van kiểu vòi phun bản chắn khá đơn giản, gồm ba quá trình tuần tự trong một chu kỳ đóng điện vào động cơ ...

    pdf44 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 128 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Lắp ráp mạch kỹ thuật số - Phần 2Giáo trình Lắp ráp mạch kỹ thuật số - Phần 2

    Trong kỹ thuật số, ta thấy đại lượng số có giá trị xác định là một trong hai khả năng là 0 hoặc 1, cao hay thấp, đúng hoặc sai, vv Trong thực tế chúng ta thấy rằng một đại lượng số (chẳng hạn mức điện thế) thực ra có thể có một giá trị bất kỳ nằm trong khoảng xác định và ta định rõ các giá trị trong phạm vi xác định sẽ có chung giá trị dạng số. V...

    pdf54 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 65 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Lắp ráp mạch kỹ thuật số - Phần 1Giáo trình Lắp ráp mạch kỹ thuật số - Phần 1

    *Các IC giải mã tách kênh khác : - Ngoài 74LS155 và 74LS138 được nói đến ở trên ra còn một số IC cũng có chức năng giải mã/tách kênh được kể ra ở đây là - 74139/LS139 gồm 2 bộ giải mã 2 sang 4 hay 2 bộ tách kênh 1 sang 4, chúng có ngõ ch- phép (tác động mức thấp) và ngõ chọn riêng - 74154/LS154 bộ giải mã 4 sang 16 đường hay tách kênh 1 sang ...

    pdf72 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 69 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Thực hành Đo lường điện, điện tử - Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệGiáo trình Thực hành Đo lường điện, điện tử - Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ

    Đo các đại lượng không điện bằng phương pháp đo điện: Do các đặc tính ưu việt của phương pháp đo điện, nên ngày nay các dụng cụ đo điện được sử dụng trong hầu hết các hệ thống đo lường và có thể đo được tất cả các đại lượng vật lý. Để đo các đại lượng không điện bằng phương pháp đo điện người ta phải sử dụng các bộ chuyển đổi đo lường để chuyển c...

    pdf61 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 75 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Lắp ráp mạch điện tử cơ bảnGiáo trình Lắp ráp mạch điện tử cơ bản

    Như đã nêu trên, trong mạch trên Hình 5.1, các nhánh mạch có tranzito Q₁ và Q₂ đối xứng nhau: 2 tranzito cùng thông số và cùng loại NPN, các linh kiện điện trở và tụ điện tương ứng có cùng trị số: R₁ = R₄, R₂ = R₃, C₁ = C₂. Tuy vậy, trong thực tế, không thể có các tranzito và linh kiện điện trở và tụ điện giống nhau tuyệt đối, vì chúng đều có sai s...

    pdf67 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Tự động hóa với cánh tay rô bốt (Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa Vũng TàuGiáo trình Tự động hóa với cánh tay rô bốt (Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa Vũng Tàu

    Giới thiệu: Áp dụng kiến thức, kỹ năng của bài 2,3 tiến hành lập trình các biên dạng hình học cơ bản, chạy kiểm tra và sửa lỗi nếu có. Mục tiêu: + Phân tích các bậc tự do, bậc hoạt động của Robot. + Lập trình các cơ cấu bằng tay và sử dụng phần mềm lập trình vẽ các dạng hình học. + Kiểm tra, mô phỏng hoạt động vẽ các dạng hình học. + Có ý thức về h...

    pdf41 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 64 | Lượt tải: 0