• Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 7: Điều khiển động cơ một chiều và xoay chiều dùng bán dẫnBài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 7: Điều khiển động cơ một chiều và xoay chiều dùng bán dẫn

    2. Sơ đồ điều khiển: Để điều khiển động cơ một chiều không cổ góp, cần các bộ phận sau: - Bộ nghịch lưu ba pha dùng transistor hay SCR ở công suất rất lớn. - Cảm biến vị trí rotor (bộ phận này có thể bị thay thế bằng việc quan sát áp (dòng) qua cuộn dây. - Mạch phát xung, xử lý tín hiệu vị trí rotor để điều khiển bộ nghịch lưu. Sơ đồ phát xun...

    pdf19 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 6: Bộ nguồn bán dẫn một chiềuBài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 6: Bộ nguồn bán dẫn một chiều

    d. Ý nghiã thực tiễn của hiệu chỉnh tọa độ: - Các máy móc công nghiệp (thường là các khối quán tính nối tiếp) chỉ cần hiệu chỉnh PID. - Bộ hiệu chỉnh PID có sẵn trong các bộ biến đổi hay điều khiển công nghiệp, chỉ cần chỉnh thông số (bằng cch quan sát đáp ứng). - hiệu chỉnh tọa độ (nhiều vòng) cho phép điều khiển nhiều thông số của quá trình...

    pdf12 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 5: Nghịch lưu độc lập và biến tầnBài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 5: Nghịch lưu độc lập và biến tần

    4. Chấn lưu (ballast) điện tử: là loại đèn được sử dụng rất phổ biến nhờ hiệu suất và tuổi thọ rất cao. Nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang là dựa vào sự phát sáng của chất (bột) huỳnh quang (fluorescent) khi có dòng điện tử va vào. thống, dùng chấn lưu là cuộn dây - Khi làm việc ở điện lưới cần có điện trường cao của xung mồi ban đầu để...

    pdf21 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 4: Bộ điến đổi áp một chiềuBài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 4: Bộ điến đổi áp một chiều

    Là bộ nguồn Flyback nạp tụ chỉnh lưu bằng dòng hình sin có biên độ thay đổi theo trung bình áp ra: Ngắt điện S: điều khiển bằng bộ PWM loại dòng điện có tín hiệu đặt là xung hình sin có trung bình thay đổi theo áp ra. Tần số đóng ngắt hàng 100 kHZ => dòng nguồn hình sin IV.5 ỨNG DỤNG: (đọc tài liệu) 1. Ổn áp xung 2. Bộ nguồn DC cho thiết bị ...

    pdf18 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 3: Bộ điến đổi điều khiển phaBài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 3: Bộ điến đổi điều khiển pha

    III.6 ỨNG DỤNG CHỈNH LƯU: Có hai nhóm ứng dụng: - Truyền động điện động cơ một chiều. - các bộ nguồn một chiều + chỉnh lưu đầu vào cho thiết bị điện tử. + dòng điện lớn cho các quá trình công nghệ. Đọc thêm 4 tiết, làm bài tập 2

    pdf19 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 2: Linh kiện điện tử công suấtBài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 2: Linh kiện điện tử công suất

    e. TRIAC: Là hai SCR song song ngược, được chế tạo với dòng định mức đến hàng ngàn ampe. - IG > 0 hay IG < 0 tổ hợp với VT > 0 hay VT < 0 cho ta 4 kiểu hoạt động Hình II.2.8 Đặc tuyến V – I của TRIAC và DIAC Hình II.2.9: Hình dạng bên ngoài của một số TRIAC (SCR cũng tương tự ) Nhược điểm TRIAC: - dễ bị tự kích ở nhiệt độ mối nối cao - c...

    pdf11 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 1: Mở đầuBài giảng Điện tử công suất và ứng dụng - Chương 1: Mở đầu

    1.Bảo vệ dòng: + Bảo vệ dòng cực đại ( ngắn mạch – quá dòng tức thời): thông số ∫Ti2dt Cầu chì tác động nhanh, Cầu chì thông thường CB ( ngắt mạch tự động – Aptomat ) + Bảo vệ quá tải ( quá dòng có thời gian ): CB ( ngắt mạch tự động – Aptomat ), Rơ le nhiệt, Mạch hạn dòng của bộ điều khiển vòng kín

    pdf15 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 9: Máy điện công suất nhỏ - Nguyễn Quang NamBài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 9: Máy điện công suất nhỏ - Nguyễn Quang Nam

     Chiều quay của động cơ được quyết định bởi thứ tự kích hoạt các pha dây quấn stato.  Tồn tại các kỹ thuật điều khiển để chia nhỏ hơn nữa các bước của động cơ, nâng cao chất lượng điều khiển mà không tốn thêm chi phí phần cứng. Các kỹ thuật này được gọi là kỹ thuật nửa bước (half-step) và vi bước (microstep).  Các cuộn dây thường có điện c...

    pdf3 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 8: Máy điện một chiều - Nguyễn Quang NamBài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 8: Máy điện một chiều - Nguyễn Quang Nam

    Khi mở máy hay chạy ở tốc độ thấp, sức phản điện động của máy nhỏ hơn nhiều so với điện áp đặt vào, do đó dòng điện rất lớn sẽ chạy qua phần ứng, và chỉ bị giới hạn bởi điện trở phần ứng. Có thể dùng một điện trở ngoài để giảm dòng điện đến mức chấp nhận được với cái giá phải trả là lãng phí năng lượng trên điện trở này.  Một cách tốt hơn để...

    pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 7: Máy điện không đồng bộ - Nguyễn Quang NamBài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 7: Máy điện không đồng bộ - Nguyễn Quang Nam

     Cho động cơ KĐB 3 pha, 60 Hz, 866 V, 6 cực, nối Y với các thông số: xls = 1,5 W, x’lr = 1,15 W, xm = 13,5 W, và R’r = 0,6 W. Bỏ qua Ra và Rc. Động cơ làm việc ở điện áp định mức và có mômen điện từ bằng 160 N.m. Dùng mạch chính xác, tính độ trượt, tốc độ động cơ (vòng/phút), tần số rôto, mômen cực đại, mômen mở máy. Lặp lại các tính toán với...

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0