• Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả kinh tế của nghêu (Meretrix lyrata) nuôi thương phẩm trong ao đấtẢnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả kinh tế của nghêu (Meretrix lyrata) nuôi thương phẩm trong ao đất

    Mật độ thả giống ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả kinh tế của nghêu nuôi trong ao đất. Tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu cao nhất ở mật độ thấp nhất và ngược lại. Năng suất nghêu nuôi cao nhất ở mật độ thả 150 và 210 con/m2 và hiệu quả kinh tế của nuôi nghêu thương phẩm đạt cao nhất tại mật độ 150 con/...

    pdf8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 02/08/2016 | Lượt xem: 1700 | Lượt tải: 0

  • Sự tích lũy một số kim loại trong cá chép (Cyprinus carpio) nuôi tại trại nuôi trồng thủy sản, học viện nông nghiệp Việt NamSự tích lũy một số kim loại trong cá chép (Cyprinus carpio) nuôi tại trại nuôi trồng thủy sản, học viện nông nghiệp Việt Nam

    Môi trường nuôi, bùn, nước, thức ăn khu vực nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn theo qui định đối với nuôi trồng thủy sản. Cụ thể: Kết quả phân tích mẫu môi trường như bùn, nước trong khu vực nghiên cứu và thức ăn có phát hiện Cu, Zn, Pb, Cd nhưng hầu hết nồng độ các kim loại này đều thấp hơn giới hạn qui định. Riêng mẫu bùn có phát hiện một vị trí l...

    pdf12 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 02/08/2016 | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quản lý chất lượng nướcBài giảng Quản lý chất lượng nước

    1. Quản lý chất lượng nước trong nuôi tôm su 1.1. Độ mặn: Tôm sú thích nghi độ mặn từ 4 ‟ 45 ppt (tốt nhất là 10‟ 25 ppt). - trời mưa? - trời nắng kéo dài? 1.2. Nhiệt độ: Tôm sú thích nghi ở 18 ‟ 350C, tốt nhất từ 25 - 300C - nhiệt độ thấp mương trú ẩn - nhiệt độ cao mức nước trong ao? 1.3. DO: không nhỏ hơn 4 mg/l, liên quan đến sự phát tri...

    pdf103 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 02/08/2016 | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 3 Thành phần cấu tạo ngư cụBài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 3 Thành phần cấu tạo ngư cụ

    Bảo quản ngư cụ & vật tư nguyên liệu của ngư cụ  Xơ, sợi, chỉ lưới, phao nhựa cần để nơi râm mát, thoáng gió, tránh ánh sáng mặt trời, nơi nóng hoặc ẩm  Nếu là kim loại thì tháo rời khỏi vàng lưới, tẩm dầu chống sét  Ngư cụ sau sử dụng phải rửa sạch, loại bỏ rác bám, đem hong khô và trep mắc lên cao  Lưới lâu ngày nên nhuộm lại để giữ ...

    pdf27 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 02/08/2016 | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 1

  • Báo cáo Các mô hình định giá doanh nghiệpBáo cáo Các mô hình định giá doanh nghiệp

    CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN TRƯỚC THUẾ + Dòng tiền trước thuế được chiết khấu bởi “tỉ lệ ngưỡng” (hurdle rate) + Có 3 mâu thuẫn cơ bản: * Ngầm giả định rằng vốn đầu tư được thực hiện khấu trừ thuế chứ không phải khấu hao. * Giả định sai lầm rằng đầu tư vào vốn lưu động hoạt động được khấu trừ thuế. * Kết quả cuối cùng có khuynh hướng giảm. Cá...

    pptxChia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 02/08/2016 | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sảnBài giảng Đại cương bệnh học thủy sản

    Tác động của vật chủ lên sinh vật ký sinh  Rào chắn dịch thể  Kháng thể (antibody) ở cá  Các chất gây ngưng kết, kết hoạt tác nhân gây bệnh  Các loại enzyme  Protein hoạt hóa C

    pdf87 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 02/08/2016 | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 4

  • Giáo trình Bênh học thủy sản - Phần 3Giáo trình Bênh học thủy sản - Phần 3

    Sun Balanus sp; Chelonobia sp bám nhiều trên vỏ cua ghẹ sống ở biển Trung Quốc, Việt chưa điều tra nhiều, nhưng điều tra cua ghẹ ở Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Nam Định tỷ lệ nhiễm từ 10-60%, cường độ nhiễm từ 1 đến hàng trăm sen biển trên một cá thể cua ghẹ (theo Bùi Quang Tề, 2005).

    pdf188 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 02/08/2016 | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 3

  • Giáo trình Bênh học thủy sản - Phần 2Giáo trình Bênh học thủy sản - Phần 2

    - Tôm ấu trùng bị bệnh nấm thường nhạt màu, bỏ ăn đột ngột, ở giai đoạn Zoea có hiệntượng đứt phần đuôi, chết rải rác đến hàng loạt. Nhìn qua kính hiển vi x 100 lần thấy rõ nấmphát triển bao phủ khắp cơ thể ấu trùng tôm, trong các mô tổ chức cơ thể , luồn dưới lớp vỏkitin. Các sợi nấm có hoặc không có túi bào tử sinh sản.- Tôm thịt: Trên mang, các ...

    pdf132 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 02/08/2016 | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 2

  • Giáo trình Bênh học thủy sản - Phần 1Giáo trình Bênh học thủy sản - Phần 1

    Thàn mát (Milletia ichthyochtona Drake)- Hình 12. Tên khác: Mác bát, hột mát, duốc cá, thăn mút. Tên khoa học: Milletia ichthyochtona Drake, họ cánh bướm Fabaceae Thàn mát là cây to, cao chừng 5-10m có lá kép 1 lần chim lông lẻ, sớm rụng lá non dài 12cm, cuống chung dài 7-8cm gầy, cuống lá chét dài 3-4cm, lá chét 5-6cm, rộng 15-25cm. Hoa trắng...

    pdf88 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 02/08/2016 | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 0

  • Ảnh hưởng của nitrite lên chu kỳ lột xác và tăng trưởng của tôm càng xanh (Macrobrachium Rosenbergii)Ảnh hưởng của nitrite lên chu kỳ lột xác và tăng trưởng của tôm càng xanh (Macrobrachium Rosenbergii)

    Tôm càng xanh nhạy cảm với nitrit, nồng độ nitrit gây chết 50% tôm sau 96 giờ thí nghiệm là 28,08 mg/L. Số lần lột xác của tôm tăng (chu kỳ lột xác ngắn) ở những nghiệm thức nitrit nồng độ thấp 1,4 mg/L và 2,81 mg/L và giảm dần (chu kỳ lột xác dài) ở những nghiệm thức có nồng độ nitrit cao 8,04 và 14,1 mg/L. Tăng trưởng theo ngày và tăng trưởng...

    pdf10 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 02/08/2016 | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 1