• Amino axit (amino acid, axit amin, acid amin)Amino axit (amino acid, axit amin, acid amin)

    Cách đọc tên Thí dụ: Coi các nhóm –NH2 (amino) như là các nhóm thế gắn vào mạch cacbon của axit hữu cơ Tất cả amino axit tự nhiên có tên thông thường (nên thuộc lòng một số amino axit tự nhiên có trong chương trình phổ thông, như: glixin, alanin, axit glutamic, lyzin) H2N-CH2-COOH Glixin (Glycine, Gly) Glicocol (Glicocoll) Axit amino axetic Axit...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 3246 | Lượt tải: 2

  • Đề tự luyện thi đại học số 01Đề tự luyện thi đại học số 01

    MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, F = 19, Cl = 35,5, Br = 80, P = 31, Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Al = 27, Cr = 52, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Mô tả nào dưới đây là sai? A...

    pdf7 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 1

  • Axit hữu cơ (axit cacboxilic; acid carboxilic)Axit hữu cơ (axit cacboxilic; acid carboxilic)

    Bài tập 99 Viết công thức tổng quát có mang nhóm chức của các chất sau đây: a. Axit hữu cơ đơn chức no mạch hở. b. Axit hữu cơ đơn chức. c. Axit hữu cơ đơn chức, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử, mạch hở. d. Axit hữu cơ chứa hai nhóm chức axit, no, mạch hở. e. Axit hữu cơ đơn chức, chứa một nhân thơm trong phân tử, ngoài nhân thơm các gốc hi...

    pdf25 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 1

  • Phương pháp giải bài tập hỗn hợp sắt và oxit sắtPhương pháp giải bài tập hỗn hợp sắt và oxit sắt

    A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Bài tập hỗn hợp gồm sắt và oxit sắt là một trong những dạng bài tập mà học sinh hay gặp trong các kỳ thi mà đặc biệt là thi Đại Học. Thông thường những bài tập về sắt và các oxit thường khá phức tạp và xảy ra theo nhiều phương trình phản ứng khác nhau. Để giúp học sinh giải quyết tốt các bài toán về hỗn hợp sắt một cách nhanh chóng t...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 2423 | Lượt tải: 5

  • Trạng thái tập hợp các chấtTrạng thái tập hợp các chất

    4.1. Mở đầu Một chất có thể tồn tại ở trạng thái khí, lỏng hay rắn, ở một điều kiện nào đó, là tùy ở tương quan giữa hai yếu tố: a/ Chuyển động của các tiểu phân làm cho chúng phân bố hỗn độn và có khuynh hướng chiếm toàn bộ thể tích không gian của bình đựng. Yếu tố này được đánh giá bằng động năng chuyển động của hạt. b/ Lực tương tác giữa các tiể...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 1897 | Lượt tải: 1

  • Ankađien (điolefin)Ankađien (điolefin)

    IV.1. Định nghĩa Ankađien là một loại hiđrocacbon mà trong phân tử có chứa hai liên kết đôi C=C mạch hở. (di = hai, en = nối đôi) IV.2. Công thức tổng quát CnH2n - 2 Ankan n ≥ 3 tổng quát n ≥ 4 nếu là ankađien liên hợp (luân hợp, tiếp cách), trong đó hai liên kết đôi C=C cách nhau bởi một liên kết đơn C-C, C=C-C=C Ankađien (có thêm số chỉ vị trí củ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 1

  • AminAmin

    XIV.1. Định nghĩa Amin là loại hợp chất hữu cơ được tạo ra khi một hay các nguyên tử H của amoniac (NH3) được thay thế bởi các gốc hiđrocacbon (hidrocarbon). Nếu 1 nguyên tử H của NH3 được thay thế bởi 1 gốc hiđrocacbon, được amin bậc một, R-NH2. Nếu 2 nguyên tử H của NH3 được thay thế bởi 2 gốc hiđrocacbon, được amin bậc hai, R-NH-R’. Nếu 3 nguyên...

    pdf15 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 3119 | Lượt tải: 3

  • XicloankanXicloankan

    Tính chất hóa học của xicloankan (nhất là các vòng 5, vòng 6, cũng như các vòng lớn hơn) cơ bản giống như của ankan. Nghĩa là xicloankan thường chỉ cho được phản ứng thế với halogen X2 khi có sự hiện diện của ánh sáng hay đun nóng, xicloankan không bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4. Tuy nhiên với các xicloankan vòng nhỏ (vòng 3, vòng 4, nhất là vòng 3...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 6291 | Lượt tải: 3

  • Dung dịchDung dịch

    7.1 Các hệ phân tán – Dung dịch * Định nghĩa Một hệ gồm hai (hay nhiều ) chất, trong đó một (hay nhiều) chất ở dạng các hạt kích thước nhỏ phân bố vào trong chất kia thì hệ đó được gọi là hệ phân tán. Chất được phân bố là pha phân tán Chất trong đó có pha phân tán phân bố là môi trường phân tán. VD: Lấy đất sét nghiền mịn rồi trộn đều vào nước, ta ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 4203 | Lượt tải: 3

  • Các dạng bài tập hóa học lớp 8Các dạng bài tập hóa học lớp 8

    Kiến thức: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. Hạt nhân nguyên tử tạo bởi ptoton và nơtron. Proton mang điện tích dương, Nơtron không mang điện (n) Trong nguyên tử số p = số e, Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nh...

    doc19 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 17/08/2013 | Lượt xem: 34258 | Lượt tải: 1