Kinh tế vi mô 2 - Chương 5: Cạnh tranh và độc quyền

Cấu trúc thị trường là những đặc tính thị trường quyết định môi trường kinh tế mà ở đó một doanh nghiệp hoạt động Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới trên thị trường khi các doanh nghiệp hiện thời đang làm ăn có lãi.

pdf14 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 6225 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế vi mô 2 - Chương 5: Cạnh tranh và độc quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/9/2013 KINH TẾ HỌC VI MÔ 2 (Microeconomics 2) 112/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. Phan Thế Công KHOA KINH TẾ & LUẬT - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Email: congpt@vcu.edu.vn DĐ: 0966653999 Chương 5 CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 212/9/2013 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. Phan Thế Công KHOA KINH TẾ & LUẬT - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Email: congpt@vcu.edu.vn DĐ: 0966653999 Nội dung chương 5  Cấu trúc thị trường  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Thị trường độc quyền thuần túy  Thị trường cạnh tranh độc quyền  Độc quyền nhóm 312/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Nội dung chương 5  Cấu trúc thị trường  Các quyết định về giá  Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng  Phân biệt giá  Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm  Đặt giá cả hai phần 412/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Cấu trúc thị trường  Cấu trúc thị trường là những đặc tính thị trường quyết định môi trường kinh tế mà ở đó một doanh nghiệp hoạt động  Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường  Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau  Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới trên thị trường khi các doanh nghiệp hiện thời đang làm ăn có lãi. 512/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) có những đặc trưng sau:  Số lượng các hãng trên thị trường rất lớn  Sản phẩm hàng hóa là đồng nhất  Không có rào cản trong việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường 612/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12/9/2013 Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng CTHH  Đường cầu đối với hãng CTHH là một đường nằm ngang tại mức giá thị trường  Đường cầu trùng với đường doanh thu cận biên MR 712/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận  Điều kiện P = MC 812/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn 9 Khi P > ATCmin 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 10 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn Khi P = ATCmin12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 11 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn Khi AVCmin < P < ATCmin 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn Khi P ≤ AVCmin 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12/9/2013 Đường cung của hãng trong ngắn hạn 1312/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Đường cung của ngành trong ngắn hạn  Là sự cộng theo chiều ngang đường cung của các hãng trong ngành  Đường cung của ngành thoải hơn so với đường cung của hãng 1412/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn 1512/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành 16 Điều kiện cân bằng dài hạn P = SMC = ATCmin = LMC = LACmin 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Đường cung dài hạn của ngành 17 B 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Figure 8.10 Short-Run Effect of a Specific Tax in the Lime Market P t t A B p 2 p 1 q 2 q 1 q Q 2 = nq 2 Q 1 =nq 1 Q AVC AVC + t MC + t MC S 1 + t S + t S 1 S D p 1+ t (a) Hãng P E 1 E 2 (b) Thị trường tt 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 18 p 12/9/2013 Thị trường độc quyền thuần túy 1912/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Các đặc trưng  Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng của thị trường  Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa thay thế gần gũi  Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường 2012/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Đường cầu của hãng độc quyền  Đường cầu của hãng chính là đường cầu của thị trường  Là một đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu 2112/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Doanh thu cận biên  Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình: P = a – bQ  Tổng doanh thu bằng TR = P × Q = aQ – bQ2  Doanh thu cận biên bằng: MR = a – 2bQ  Đường doanh thu cận biên cũng là đường tuyến tính, cùng cắt trục tung tại cùng một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi độ dốc đường cầu 2212/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Doanh thu cận biên và độ co dãn  Theo công thức 23 Q TR MR    Q PQ    )( Q PQ Q QP                Q P P Q P 1        D P E PMR 1 1 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 24 Doanh thu cận biên và độ co dãn        D P E PMR 1 1 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12/9/2013 Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền 2512/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền  Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (độc quyền tự nhiên)  Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất  Do bằng phát minh sáng chế  Do các quy định của Chính phủ … 2612/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn  Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn: MR = SMC  Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:  Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC  Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC  Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC  Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC 2712/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 28 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Khi P > ATC 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG  Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, hãng độc quyền lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng có MR = LMC  Hãng còn sản xuất nếu P ≥ LAC  Hãng ra khỏi ngành nếu P < LAC  Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức tối ưu:  Quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp xúc với đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận 29 Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 30 Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12/9/2013  Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó: MR = MC  Mà ta đã chứng minh 31 Quy tắc định giá của hãng độc quyền        D P E PMR 1 1        D P E PMC 1 1 D P E MC P 11   12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG  Ta có:  Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận biên 32 Quy tắc định giá của hãng độc quyền  MCP        D P E P PP D P E P  0 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Đo lường sức mạnh độc quyền  Đối với hãng CTHH, giá bán bằng chi phí cận biên  Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán lớn hơn chi phí biên  Để đo lường sức mạnh độc quyền, xem xét mức chênh lệch giữa giá bán và chi phí cận biên 3312/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Đo lường sức mạnh độc quyền  Hệ số Lerner (do Abba Lerner đưa ra vào năm 1934)  Hệ số Lerner càng lớn biểu thị sức mạnh độc quyền càng cao 34 P MCP L   0 ≤ L ≤ 1 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Đo lường sức mạnh độc quyền  Ta có  Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì hãng càng có sức mạnh độc quyền và ngược lại  Điều này không có nghĩa rằng hãng độc quyền kinh doanh tại miền cầu kém co dãn  Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng ở miền cầu co dãn 35 P MCP L   D P E L 1  12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG So sánh với cạnh tranh hoàn hảo 3612/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12/9/2013 37 So sánh với cạnh tranh hoàn hảo Phúc lợi xã hội bị mất do độc quyền =   cQ Q dQMCPDWL * )( 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Độc quyền bán không có đường cung 3812/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Tác động của thuế 39 P,C R 0 Q D MR SMC’ SMC Pt P0 Q0Qt A B E0 E1 t 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Thị trường cạnh tranh độc quyền 4012/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Các đặc trưng  Có rất nhiều hãng sản xuất kinh doanh trên thị trường  Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường  Sản phẩm hàng hóa của các nhà sản xuất có sự khác biệt  Hàng hóa thay thế được cho nhau nhưng không phải là thay thế hoàn hảo 4112/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG  Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, hãng cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có MR = MC  Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc xuống  Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biên  Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyền thuần túy 42 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12/9/2013 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn 4312/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn  Khi có lợi nhuận kinh tế dương, sẽ thu hút thêm các hãng khác gia nhập thị trường  Thị phần của hãng trên thị trường bị giảm đi  Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái  Quá trình gia nhập sẽ kết thúc khi các hãng trên thị trường đạt lợi nhuận kinh tế bằng không:  Lúc này, đường cầu của hãng tiếp xúc với đường chi phí bình quân dài hạn 4412/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 45 Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế  Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo:  Mức giá bằng chi phí cận biên  Trạng thái cân bằng dài hạn đạt được ở mức chi phí tối thiểu P = LACmin 4612/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 4712/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG  Với thị trường cạnh tranh độc quyền:  Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra tổn thất xã hội (phúc lợi xã hội bị giảm)  Các hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động với công suất thừa  Sản lượng thấp hơn mức sản lượng có chi phí bình quân nhỏ nhất  Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm 48 Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12/9/2013 49 Phúc lợi xã hội bị mất do cạnh tranh độc quyền = SAEG Do đường cầu dốc xuống nên điểm cân bằng dài hạn nằm phía bên trái điểm LACmin, mức chi phí chưa phải thấp nhất 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá  Tự nghiên cứu 5012/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Các quyết định về giá  Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng  Phân biệt giá  Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm  Đặt giá cả hai phần 5112/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng 5212/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá  Là việc đặt các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau đối với cùng một loại hàng hóa  Mục đích là để chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng và chuyển nó thành lợi nhuận bổ sung cho hãng có sức mạnh độc quyền 5312/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá  Yêu cầu đối với việc phân biệt giá:  Đường cầu của hãng phải là đường dốc xuống (hãng có sức mạnh độc quyền)  Hãng phải có khả năng xác định được những khách hàng sẵn lòng trả cao hơn  Hãng có khả năng ngăn cản những khách hàng mua được mức giá thấp bán lại cho những khách hàng mua với mức giá cao 5412/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12/9/2013 Phân biệt giá  Có ba hình thức:  Phân biệt giá cấp 1 (phân biệt giá hoàn hảo)  Phân biệt giá cấp 2  Phân biệt giá cấp 3 5512/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá cấp 1  Hãng định giá cho mỗi khách hàng mức giá cao nhất mà họ sẵn sàng trả cho các đơn vị hàng hóa  Giả định rằng hãng biết rõ mức giá cao nhất mà mỗi khách hàng sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị hàng hóa.  Khi đó đường MR của hãng sẽ trùng đúng với đường cầu và hãng quyết định sản lượng tại MR = P = MC 5612/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ñoäc quyeàn giaù ñoàng nhaát Ñoäc quyeàn giaù phaân bieät caáp 1 CS: E+F 0 PS: G+H+K+L E+F+G+H+J+K+L+N TS: E+F+G+H+K+L E+G+G+H+J+K+L+N DWL: J+N 0 Giaù Löôïng Slide 58 P* Q* Khoâng coù phaân bieät giaù, xuaát löôïng laø Q* vaø giaù laø P*. Lôïi nhuaän bieán ñoåi laø vuøng naèm giöõa MC & MR (maøu vaøng). Lôïi nhuaän taêng theâm nhôø phaân bieät giaù caáp moät hoaøn haûo Löôïng $/Q Pmax Baèng söï phaân bieät hoaøn haûo, moãi ngöôøi tieâu duøng traû giaù toái ña maø hoï saün loøng traû. Thaëng dö ngöôøi tieâu duøng laø vuøng treân P* vaø giöõa 0 vaø xuaát löôïng Q*. D = AR MR MC Xuaát löôïng taêng ñeán Q** vaø giaù giaûm xuoáng PC oû ñoù MC = MR = AR = D. Lôïi nhuaän taêng theâm vuøng naèm treân MC giöõa MR cuõ vaø D tôùi xuaát löôïng Q** (maøu tím) Q** PC Slide 59 P* Q* Thaëng dö ngöôøi tieâu duøng khi chæ tính moät giaù P*. Lôïi nhuaän bieán ñoåi khi chæ tính moät giaù P*. Lôïi nhuaän taêng theâm nhôø phaân bieät giaù hoaøn haûo. Löôïng $/Q Pmax D = AR MR MC Q** PC Vôùi phaân bieät giaù hoaøn haûo Moãi ngöôøi tieâu duøng traû theo möùc giaù cao nhaát maø hoï coù theå chaáp nhaän Lôïi nhuaän taêng Lôïi nhuaän taêng theâm nhôø phaân bieät giaù caáp moät hoaøn haûo Phaân bieät giaù caáp hai Löôïng $/Q D MR MC AC P0 Q0 Khoâng coù phaân bieät giaù: P = P0 vaø Q = Q0. Vôùi phaân bieät giaù caáp hai coù ba giaù P1, P2, vaø P3. (ví duï söû duïng ñieän) P1 Q1 Khoái 1 P2 Q2 P3 Q3 Khoái 2 Khoái 3 Phaân bieät giaù caáp hai laø ñònh giaù theo soá löôïng ñöôïc tieâu duøng – hay theo khoái. 12/9/2013 Slide 61 Phaân bieät giaù caáp ba Löôïng D2 = AR2 MR2 $/Q D1 = AR1MR1 MRT MC Q2 P2 QT •QT: MC = MRT • Nhoùm 1: P1Q1 ; co giaõm hôn • Nhoùm 2: P2Q2; ít co giaõm hôn •MR1 = MR2 = MC •QT khoáng cheá MC Q1 P1 MC = MR1 taïi Q1 vaø P1 Phân biệt giá cấp 1  Trên thực tế, phân biệt giá cấp 1 gần như không bao giờ thực hiện được:  Khi có nhiều khách hàng, là không hiện thực khi đặt giá khác nhau cho mỗi một khách hàng  Hãng thường không thể biết chính xác mức giá cao nhất mà khách hàng sẵn sàng trả để mua hàng hóa hay dịch vụ.  Nếu hỏi khách hàng sẽ nhận được câu trả lời không trung thực 6212/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá cấp 1  Đôi khi có thể đặt giá cho các đối tượng khách hàng khác nhau dựa trên sự dự đoán về mức giá cao nhất mà khách hàng sẵn sàng trả.  Ví dụ: bác sĩ , luật sư, kế toán, kiến trúc sư… 6312/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá cấp 2  Hãng độc quyền đặt giá căn cứ vào số lượng hàng hóa hay dịch vụ được tiêu dùng  Là cách thức đặt các mức giá khác nhau cho các số lượng khác nhau của cùng một loại hàng hóa hay dịch vụ 6412/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá cấp 2 6512/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá cấp 3  Việc phân chia khách hàng thành những nhóm khác nhau với những đường cầu riêng biệt và định giá khác nhau cho các nhóm khách hàng này  Phương pháp phân biệt giá này được áp dụng khá phổ biến:  Vé máy bay được phân chia thành 2 nhóm: hành khách thông thường và nhóm hành khách kinh doanh  Thị trường thành thị và thị trường nông thôn: 6612/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12/9/2013 Phân biệt giá cấp 3  Xác định mức giá tối ưu và phân chia lượng bán cho mỗi nhóm khách hàng:  Tổng sản lượng bán ra phải được phân chia cho mỗi nhóm khách hàng sao cho doanh thu cận biên của mỗi nhóm phải như nhau  Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, hãng lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có doanh thu cận biên = chi phí cận biên 6712/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá cấp 3  Giả sử một hãng chia khách hàng thành hai nhóm. Hãng đặt giá cho khách hàng trong nhóm 1 là P1 và khách hàng trong nhóm 2 là P2.  Tổng chi phí của hãng là C(QT) với QT = Q1 + Q2  Hàm lợi nhuận của hãng là 6812/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá cấp 3  Điều kiện để hãng tối đa hóa trên thị trường 1 là  Tương tự ta có: 69 Vậy   0 11 11 1          Q C Q QP Q  MCMR  1 MCMR  2 MCMRMR  21 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá cấp 3  Xác định mức giá tương đối  Ta có  Vậy  Giá được đặt cao hơn đối với những khách hàng có cầu kém co dãn hơn và ngược lại 70   d EPMR 11 )()( 222111 1111 EPMREPMR  )( )( 1 2 2 1 11 11 E E P P    12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá cấp 3 7112/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phân biệt giá theo thời điểm  Được sử dụng tương đối rộng rãi và có liên quan đến phân biệt giá cấp 3  Là việc chia những người tiêu dùng có các hàm cầu khác nhau thành những nhóm khác nhau bằng cách đặt các mức giá khác nhau cho các nhóm khách hàng này theo thời gian.  Ví dụ: việc phát hành sách lần đầu, giá vé đối với những bộ phim trình chiếu lần đầu, giá bán với những chiếc điện thoại mới ra lần đầu… 7212/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12/9/2013 Slide 73 Phaân bieät giaù theo thôøi gian Löôïng AC = MC $/Q QïÛ tâôøã áãÛè, cÛàï tìôûèeâè co áãÛõè âôè vÛøáãÛùñö ôïc áãÛûm ñektâï âïùt tâòtìö ôøèá ìoäèá ìÛõã. Q2 MR2 D2 = AR2 P2 D1 = AR1MR1 P1 Q1 QïÛ tâôøã áãÛè èáö ôøã tãeâï dïøèá ñö ôïc êâÛâè câãÛ tâÛøèâ cÛùc èâoùm. BÛè ñÛàï, cÛàï st co áãÛõè âôè, keát qïÛûlÛøcoùáãÛùP1 . Slide 74  CÛàï ñoáã vôùã moät soá sÛûè êâÛkm coù tâek leâè cÛo ñãekm vÛøo èâö õèá tâôøã ñãekm cïï tâek.  GãÛo tâoâèá áãôø tÛè tÛàm  Ñãeäè – vÛøo èâö õèá bïokã câãeàï toáã mïøÛ âeø  Xe lö ûÛ vÛøo èáÛøó leã  Gãôùã âÛïè coâèá sïÛát cïõèá lÛøm tÛêèá MC.  MR vÛø MC tÛêèá coù èáâóÛ lÛø áãÛù cÛo âôè. ÔÛ moã tâò tìö ôøèá, MR kâoâèá bÛèá èâÛï bôûã vì tâò tìö ôøèá èÛøó kâoâèá tÛùc ñoäèá ñeáè tâò tìö ôøèá kãÛ. Phaân bieät giaù theo thôøi gian vaø Ñònh giaù theo giôø cao ñieåm Ñònh giaù theo giôø cao ñieåm Slide 75 MR1 D1 = AR1 MC P1 Q1 Giaù giôø cao ñieåm = P1 . Ñònh giaù theo giôø cao ñieåm Löôïng $/Q MR2 D2 = AR2 Giaù giôø thaáp ñieåm = P2 . Q2 P2 Phân biệt giá theo thời điểm 7612/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG D1 Định giá lúc cao điểm  Là một dạng khác của phân biệt giá theo thời kỳ  Cầu về một số loại hàng hóa hay dịch vụ tăng một cách đáng kể trong những khoảng thời gian nhất định trong ngày hoặc trong năm  Đặt mức giá cao P1 trong thời kỳ cao điểm sẽ mang lại lợi ích lớn hơn cho hãng so với việc chỉ đặt một mức giá trong suốt thời kỳ  Điều này cũng hiệu quả hơn do chi phí cận biên cũng tăng lên trong thời kỳ cao điểm do hạn chế công suất 7712/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Định giá lúc cao điểm 7812/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12/9/2013 Đặt giá cả hai phần  Liên quan đến phân biệt giá và là hình thức khác để chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng  Là hình thức đặt giá trong đó khách hàng phải trả một phần phí gia nhập tiêu dùng (để được quyền mua sản phẩm) và sau đó phải trả thêm phí cho mỗi đơn vị sản phẩm mà họ tiêu dùng  Ví dụ: Vé vào công viên, Điện thoại cố định, máy in, dao cạo râu,… 7912/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Đặt giá cả hai phần 8012/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch_5_micro_2_501.pdf