• Giải tích 1 - Đạo hàm và vi phânGiải tích 1 - Đạo hàm và vi phân

    Nếu f xác định bởi 1 biểu thức sơ cấp: dùng công thức đạo hàm sơ cấp và các quy tắc(tổng, hiệu, tích, thương, hàm hợp). Nếu tại x0, biểu thức f ’ không xác định: tính bằng định nghĩa. Nếu hàm số có phân chia biểu thức tại x0: tính bằng định nghĩa. Nếu f(x) = u(x)v(x) hoặc f(x) là tích thương của nhiều hàm: tính (lnf)’

    ppt47 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0

  • Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phânGiải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân

    Sử dụng khai triển Maclaurint trên tử số vì tử số là tổng 2 VCB cùng tương đương với x khi x→0. Còn dưới mẫu số, ta chỉ cần thay sin3x ~ x3. Như vậy, bậc của mẫu số là 3 (so với x) nên tử số ta cũng khai triển đến x3.

    ppt67 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 1

  • Giải tích 1 - Chương 2: Giới hạn và liên tụcGiải tích 1 - Chương 2: Giới hạn và liên tục

    So sánh các VCL: Cho A(x) và B(x) là hai vô cùng lớn khi . Giả sử Nếu k = ∞ , thì A(x) gọi là VCL bậc cao hơn B(x), Nếu k hữu hạn, khác không, thì A(x) và B(x) là hai VCL cùng cấp. ) Nếu k=1, thì A(x) và B(x) là hai VCL tương đương

    ppt84 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0

  • Môn Giải tích 1 - Chương 1: Giới hạn và liên tục (tiếp theo)Môn Giải tích 1 - Chương 1: Giới hạn và liên tục (tiếp theo)

    Cho f(x) và g(x) là hai vô cùng lớn khi x x  0 . Giả sử 1) Nếu k  , thì f(x) gọi là VCL bậc cao hơn g(x). f x g x ( ) ( ( ))   2) Nếu k hữu hạn, khác không, thì f(x) và g(x) là hai VCL cùng cấp. 3) Nếu k 1 , thì f(x) và g(x) là hai VCL tương đương. f x g x ( ) ( )  Định nghĩa

    pdf67 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0

  • Giải tích 1 - Chương 1: Giới hạn và liên tục (tiếp theo)Giải tích 1 - Chương 1: Giới hạn và liên tục (tiếp theo)

    Tập xác định: R 0, laø soá voâ tyû. Khảo sát điểm gián đoạn Hàm không có giới hạn tại mọi điểm khác 0. Các điểm khác không là những điểm gián đoạn loại hai. Hàm liên tục tại x = 0

    pdf31 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Giải tích IBài giảng môn Giải tích I

    Cho hàm số z = f(x,y) xác định trong một miền D nào đó, M0(x0,y0) là một điểm trong của D. Ta nói rằng f(x,y) đạt cực trị tại M0 nếu với mọi điểm M trong một lân cận nào đó của M0, nhưng khác M0, hiệu số f(M) - f(M0) có dấu không đổi. Nếu f(M) - f(M0) > 0, ta có cực tiểu, nếu f(M) - f(M0) < 0, ta có cực đại.

    pdf137 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0

  • Giải tích 1 - Chương 3: Tích phân (tiếp)Giải tích 1 - Chương 3: Tích phân (tiếp)

    Tính chất 7. Nếu f(x) khả tích trên [a,b], thì | f | khả tích trên [a,b]: 8. Nếu f(x) khả tích trên [a,b], thì là những hàm liên tục trên đoạn này.

    pdf35 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0

  • Giải tích 1 - Chương 3: Tích phân suy rộngGiải tích 1 - Chương 3: Tích phân suy rộng

    I. Tích phân suy rộng loại hai Các khái niệm hội tụ, phân kỳ giống như trong tích phân suy rộng loại một. Khái niệm hội tụ tuyệt đối cũng tương tự trong tích phân suy rộng loại một: Hội tụ tuyệt đối thì hội tụ. Tương tự tích phân suy rộng loại một: có hai tiêu chuẩn so sánh cho tích phân hàm không âm.

    pdf62 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 3203 | Lượt tải: 0

  • Giải tích 1 - Chương 3: Tích phânGiải tích 1 - Chương 3: Tích phân

    Để tìm các hệ số A, B, C, nhanh, có thể sử dụng khai iển Heaviside: tham khảo bài giảng Hàm phức toán tử, ảng viên Đặng Văn Vinh.

    pdf40 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0

  • Giải tích 1 - Chương 2: Ứng dụng Đạo hàmGiải tích 1 - Chương 2: Ứng dụng Đạo hàm

    1) Tìm miền xác định, tính tuần hoàn, chẵn (đồ thị đối xứng qua Ox, lẻ: qua Oy). Các bước vẽ đường cong trong toạ độ cực r r   Nếu hàm tuần hoàn chu kỳ T thì chỉ cần khảo sát trên một chu kỳ hoặc rồi quay đồ thị quanh gốc O một góc T đến khi không sinh ra nhánh mới.

    pdf53 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0