• Chương 4: PLC (Programable Logic Control)Chương 4: PLC (Programable Logic Control)

    PLC (Programable Logic Control) Nội dung chương này trình bày PLC loại tích hợp như CPM1x, CPM2x của hãng OMRON. I. GIỚI THIỆU VỀ PLC: 1. PLC: PLC là các ký tự viết tắt của các từ Programmable Logic Control có nghĩa là bộ điều khiển logic khả lập trình. PLC được xây dựng vào khoảng th ấp niên 60 bởi một nhóm kỹ sư của hãng General Motor n...

    pdf72 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 5

  • Chương 3: Cảm biến và ứng dụngChương 3: Cảm biến và ứng dụng

    CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG. Trong các hệ thống điều khiển tự động, cảm biến đóng vai trò hết sức quan trọng vì nó là thiết bị cung cấp thông tin của quá trình điều khiển cho bộ điều khiển để bộ điều khiển đưa ra những quyết định phù hợp nhằm nâng cao chất lượng của quá trình điều khiển. Có thể so sánh các cảm biến trong hệ thống điều khiển tự động n...

    pdf46 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 5

  • Chương 2: Bộ biến đổi công suấtChương 2: Bộ biến đổi công suất

    BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT I. CÁC HỆ THỨC VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1. Trị Trung Bình Của Một Tín Hiệu: Gọi i(t) là một tín hiệu biến hiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T, trị trung bình của i(t) viết tắt là Id được xác định theo hệ thức: t0 +T X 0 +X 1 1 I d T ∫i(t)dt X ∫i(X )dX (1.1) t X 0 0 Với t là thời điểm đầu của chu ký lấy ...

    pdf44 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 1794 | Lượt tải: 0

  • Chương 1: Khóa đóng ngắt và ứng dụngChương 1: Khóa đóng ngắt và ứng dụng

    KHÓA ĐÓNG NGẮT VÀ ỨNG DỤNG. Thiết bị đóng ngắt là phần tử điều khiển dùng để đóng ngắt mạch điện bằng tín hiệu vào là lực ngoài hay tín hiệu điện. Ta có thể phân loại thiết bị đóg ngắt như sau: - Thiết bị đóng ngắt cơ học (Khóa cơ). - Thiết bị đóng ngắt điện từ (Relay). - Thiết bị đóng ngắt điện tử (Khoá bán dẫn). I. KHOÁ CƠ: Khóa cơ là t...

    pdf13 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 1964 | Lượt tải: 2

  • Ngắt và xử lý ngắt trong hệ 8088Ngắt và xử lý ngắt trong hệ 8088

    NGẮT VÀ XỬ LÝ NGẮT TRONG HỆ 8088 1. Sự cần thiết phải ngắt CPU Trong cách tổ chức trao đổi dữ liệu thông qua việc thăm dò trạng thái sẵn sàng của thiết bị ngoại vi như đã được trình bày ở chương trước, trước khi tiến hành bất kỳ một cuộc trao đổi dữ liệu nào CPU phải để toàn bộ thời gian vào việc xác định trạng thái sẵn sàng làm việc của thiết b...

    doc20 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 2790 | Lượt tải: 5

  • Một số phối ghép cơ bảnMột số phối ghép cơ bản

    MỘT SỐ PHỐI GHÉP CƠ BẢN 1. Phối ghép với bàn phím Bàn phím là một thiết bị vào rất thông dụng trong các hệ vi xử lý. Trong trường hợp dơn giản nhất đó có thể là một công tắc có gắn phím ( mà ta chỉ thường quan tâm đến kí hiệu trên bàn phím) nối vào mọt chân nào đó của bộ vi xử lý: ở mức phức tạp hơn đó có thể là hàng chục công tắc có gắn phím được...

    doc61 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 1880 | Lượt tải: 1

  • Ghép 8088 với bộ nhớ và tổ chức vào/ra dữ liệuGhép 8088 với bộ nhớ và tổ chức vào/ra dữ liệu

    GHÉP 8088 VỚI BỘ NHỚ VÀ TỔ CHỨC VÀO/RA DỮ LIỆU 1. Giới thiệu các tín hiệu của 8088 và các mạch phụ trợ 8284, 8288 1.1. Các tín hiệu của 8088 Hình 5.1 thể hiện việc chia các tín hiệu của 8088 theo các nhóm để ta dễ nhận diện. Sơ đồ bố trí cụ thể các chân của vy xử lý 8088 được thể hiện trong hình 5.2. Sau đây ta sẽ thể hiện chức năng của từng...

    doc46 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 2115 | Lượt tải: 1

  • Lập trình bằng hợp ngữ với 8088Lập trình bằng hợp ngữ với 8088

    LẬP TRÌNH BẰNG HỢP NGỮ VỚI 8088 Mở đầu Trong chương trước ta đã giới thiệu khá tỉ mỉ tập lệnh của bộ vi xử lý 8086/88. Trong chương này ta sẽ giới thiệu cách lập trình dùng hợp ngữ trên các máy IBM PC hoặc tương thích với IBM PC (từ nay được gọi chung là IBM PC), vì đó là môi trường phổ thông và tiện lợi nhất để tạo ra và thử nghiệm các chương trì...

    doc55 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 2148 | Lượt tải: 2

  • Khái niệm cơ bản về mạch điệnKhái niệm cơ bản về mạch điện

    Lý thuyết mạch là một trong những môn học cơ sở của chuyên ngành Điện tử-Viễn thông-Tựđộng hóa. Không giống nhưLý thuyết trường - là môn học nghiên cứu các phần tử mạch điện như tụđiện, cuộn dây . để giải thích sự vận chuyển bên trong của chúng - Lý thuyết mạch chỉ quan tâm đến hiệu quả khi các phần tử này nối lại với nhau để tạo thành mạch đ...

    pdf177 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 2527 | Lượt tải: 1

  • Bải giảng Tiếng Anh chuyên ngành điện tử viễn thôngBải giảng Tiếng Anh chuyên ngành điện tử viễn thông

    Mục đích của mọi hệ thống chuyển mạch là thiết lập một kênh hoặc một tuyến kết nối tạm thời giữa người gọi và thuê bao được gọi. Kênh này phải được kết thúc khi một trong hai thuê bao quyết định đặt tổ hợp xuống. Khi xử lý một cuộc gọi, một tổng đài thực hiện ba chức năng chủ yếu

    pdf160 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 1