• Khảo sát hàm số và vẽ đồ thịKhảo sát hàm số và vẽ đồ thị

    Giải bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số cần tiến hành các bước sau 1) Tìm tập xác định, xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn. Nếu hàm số chẵn hay lẻ chỉ cần khảo sát x ≥ 0, với x < 0 hàm số có tính đối xứng. Nếu hàm tuần hoàn thì chỉ cần xét trên một chu kì. 2) Tính y’, y” Xét dấu y’ để tìm khoảng đơn điệu. Xét dấu y” để tìm các khoảng lồi lõm, điểm ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2929 | Lượt tải: 2

  • Bài toán đối ngẫuBài toán đối ngẫu

    Chương này trình bày trình bày khái niệm đối ngẫu, các quy tắc đối ngẫu và giải thuật đối ngẫu. Đây là các kiến thức có giá trị trong ứng dụng vì nhờ đó có thể giải một quy hoạch tuyến tính từ quy hoạch tuyến tính đối ngẫu của nó. Nội dung chi tiết của chương này bao gồm : I- KHÁI NIỆM VỀ ĐỐI NGẪU 1- Đối ngẫu của quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc...

    pdf18 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 3165 | Lượt tải: 0

  • Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2009-2010Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2009-2010

    Bài 2 (3.0 điểm ) Cho hàm số y = x2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tìm tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị hai hàm số trên bằng phép tính c) Tính diện tích tam giác OAB Bài 3 (1.0 điểm ) Cho phương trình x2 – 2mx + m 2 – m + 3 có hai nghiệm x1 ; x 2 (với m là tham số ) .Tìm biểu thức x12 + x22 đạt...

    pdf39 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 1

  • Bài toán luồng cực đạiBài toán luồng cực đại

    Cho mạng G=(V,E). Hãy tìm luồng f* trong mạng với giá trị luồng val(f*) là lớn nhất. Luồng như vậy ta sẽ gọi là luồng cực đại trong mạng. Bài toán như vậy có thể xuất hiện trong rất nhiều ứng dụng thực tế. Chẳng hạn khi cần xác định cường độ lớn nhất của dòng vận tải giữa hai nút của một bản đồ giao thông. Trong thí dụ này lời giải của bài toán luồ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2817 | Lượt tải: 0

  • Các câu đố và lời giảiCác câu đố và lời giải

    "The man with a hammer sees every problem as a nail." - An old saying Câu hỏi 1. Trên một tam giác đều ở ba đỉnh có ba con kiến. Mỗi con bắt đầu di chuyển thẳng theo một hướng bất kỳ theo cạnh của tam giác đến một góc khác. Xác suất của biến cố không có con kiến nào đụng nhau là bao nhiêu? Copyright c 2003 by William Poundstone DongPhD Tr...

    pdf34 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 4525 | Lượt tải: 2

  • Đề thi tuyển sinh lớp 10, thpt tỉnh Khánh HòaĐề thi tuyển sinh lớp 10, thpt tỉnh Khánh Hòa

    Bài 3: (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và cạnh SA vuông góc với đáy. Gọi O là giao điểm của AC và BD. a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông. b) Vẽ AH vuông góc với SO (H  SO). C/m: AH vuông góc với mặt phẳng (SBD). Bài 4: (3đ) Cho tam giác đều ABC. Một đường thẳng song song với AC cắt các cạnh AB, BC the...

    pdf17 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 0

  • Nguyên hàm và tích phânNguyên hàm và tích phân

    BÀI 1. BÀI TẬP SỬ DỤNG CÔNG THỨC NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 1. Định nghĩa: ã Giả sử y = f(x) liên tục trên khoảng ( a, b), khi đó hàm số y = F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = f(x) khi và chỉ khi F′ (x) = f(x), ∀x∈(a, b). ã Nếu y = F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = f(x) thì tập hợp tất cả các nguyên hàm của hàm...

    pdf9 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2021 | Lượt tải: 4

  • Đề thi học sinh giỏi các tỉnh 2008-2009Đề thi học sinh giỏi các tỉnh 2008-2009

    1. Chứng minh rằng mọi tiếp tuyến của đồ thị lập với 2 đường tiệm cận một tam giác có diện tích không đổi. 2. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số thoả mãn tiếp tuyến tại điểm đó lập với 2 đường tiệm cận 1 tam giác có chu vi nhỏ nhất. Cho hàm số y = Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình: (65 sin x − 56) (80 − 64 sin x − 65cos2 x) = 0 (1) Chứng minh rằng tồn...

    pdf44 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 4525 | Lượt tải: 3

  • Đồ thịĐồ thị

    14.Một cuộc họp có ít nhất ba đại biểu đến dự. Mỗi người quen ít nhất hai đại biểu khác. Chứng minh rằng có thể xếp được một số đại biểu ngồi xung quanh một bàn tròn, để mỗi người ngồi giữa hai người mà đại biểu đó quen. 15.Một lớp học có ít nhất 4 sinh viên. Mỗi sinh viên thân với ít nhất 3 sinh viên khác. Chứng minh rằng có thể xếp một số...

    pdf17 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2088 | Lượt tải: 1

  • Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷPhương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ

    A. Lời nói đầu Qua bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu cho các bạn một số kĩ năng đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ. Như chúng ta đã biết có nhiều trường hợp giải một phương trình vô tỷ mà ta biến đổi tương đương sẽ ra một phương trình phức tạp , có thể là bậc quá cao .Có lẽ phương pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề này chính là đặt ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2306 | Lượt tải: 1