Kinh tế học Vi mô - Chương VIII: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của chính phủ
Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
2. Các công cụ kinh tế chủ yếu của Chính phủ
2.2. Xử lý các ngoại ứng
- Thương lượng
- Trợ cấp
- Quy định chuẩn chất thải
- Thu phí xả chất thải
- Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng được
- Bằng phát minh sáng chế và bản quyền
32 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 2236 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học Vi mô - Chương VIII: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của chính phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Sự trục trặc của thị trường
Sự trục trặc của thị trường là sự không hoàn hảo của cơ chế
thị trường, là thuật ngữ dùng để chỉ một nền kinh tế mà việc
phân bổ nguồn lực không đạt hiệu quả, hoặc sản xuất quá
nhiều hoặc quá ít một loại hàng hóa nào đó.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
Có 5 nguyên nhân dẫn đến sự trục trặc của thị trường.
1. Cạnh tranh không hoàn hảo
Cạnh tranh không hoàn hảo là cơ cấu thị trường trong đó các
hãng có sức mạnh thị trường và do đó hạn chế sản lượng,
nâng giá bán và tạo ra phần mất không đối với xã hội.
VD: Độc quyền, Cartel thường khống chế sản lượng, nâng
giá bán gây thiệt hại cho xã hội.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
2. Ảnh hưởng ngoại ứng
Ảnh hưởng ngoại ứng là các hành động của một người
gây ra chi phí hoặc có lợi ích trực tiếp đối với những người
khác nhưng cá nhân đó không tính đến.
VD: Ô nhiễm, tiếng ồn, tắc nghẽn giao thông
Có 2 loại ảnh hưởng ngoại ứng.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
2. Ảnh hưởng ngoại ứng
2.1. Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực
Ảnh hưởng ngoại tứng tiêu cực (hay còn gọi là chi phí
ngoại ứng) là chí phí của việc sản xuất ra hàng hóa hoặc dịch
vụ mà những người không tiêu dùng nó phải chịu.
VD: Các hãng có xu hướng thải chất thải xuống sông
hồ gây ô nhiễm nguồn nước chứ không muốn bỏ ra hàng tỷ
đồng để xây dựng hệ thống xử lý chất thải phù hợp quy chuẩn
như Công ty Vedan xả thải xuống sông Thị Vải.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
2. Ảnh hưởng ngoại ứng
2.1. Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực
MSC: Marginal social cost – chi phí cận biên của xã hội do
có ảnh hưởng ngoại ứng.
MEC: Marginal externality cost – chi phí cận biên ngoại ứng.
=> MEC là đường dốc lên từ 0 vì không sản xuất thì không
ảnh hưởng.
Ta có: MSC = MC + MEC
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
2. Ảnh hưởng ngoại ứng
2.1. Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
- Tại B chưa
tính đến MEC
nên sản xuất là
Q2, P2;
- Tại A có tính
đến MEC
=> P = MSC,
sản xuất Pe, Qe.
I. Sự trục trặc của thị trường
2. Ảnh hưởng ngoại ứng
2.2. Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực
Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực (hay còn gọi là lợi ích
ngoại ứng) là lợi ích của việc tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch
vụ mà những người không tiêu dùng nó được hưởng.
VD: các dịch vụ y tế cũng đem lại các lợi ích ngoại
ứng. Việc bảo vệ sức khỏe và giữ vệ sinh cá nhân của người
nào đó làm giảm rủi ro gây nhiễm bệnh sang những người
tiếp xúc với cá nhân đó.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
2. Ảnh hưởng ngoại ứng
2.2. Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực
MSB: Marginal social benefit - Lợi ích cận biên của xã hội:
là tổng lợi ích mà thực tế XH thu được từ hoạt động đó.
MEB: Marginal externality benefit - Lợi ích cận biên ngoại
ứng: là ích lợi thu được từ thêm một đơn vị sử dụng.
Ta có: MSB = MU + MEB
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
2. Ảnh hưởng ngoại ứng
2.2. Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
- Tại A chưa
tính đến MEB
sản xuất tại Qa
- Tại B đã tính
đến MEB tăng
Q từ Qa
=> Qb
- Tam giác
ABC là ảnh
hưởng ngoại
ứng tích cực
mang lại.
I. Sự trục trặc của thị trường
3. Hàng hóa công cộng
Hàng hoá công cộng (Public goods): Hàng hoá công cộng là
những hàng hoá dịch vụ mà việc tiêu dùng của người này
không loại trừ sự tiêu dùng của người khác.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
3. Hàng hóa công cộng
Đặc điểm của hàng hóa công cộng:
- Tính không cạnh tranh
Với một mức sản lượng đã cho, chi phí cận biên của
việc tăng thêm người tiêu dùng bằng không.
VD: Các chương trình truyền hình, các chương trình
phát thanh được phát sóng.
Ngược lại, hàng hóa mang tính cạnh tranh là hàng hóa
mà việc tiêu dùng hàng hóa đó của một người làm giảm lượng
tiêu dùng hàng hóa đó của người khác.
VD: Vé xem phim Avatar 3D tại rạp Mega Star.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
3. Hàng hóa công cộng
Đặc điểm của hàng hóa công cộng:
-Tính không loại trừ
Không thể ngăn cản người khác sử dụng hàng hóa
công cộng.
VD: An ninh quốc phòng.
Ngược lại, hàng hóa loại trừ là hàng hóa mà chúng ta
có thể ngăn cản người khác sử dụng hoặc hưởng lợi ích từ nó.
VD: Chương trình truyền hình cáp.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
3. Hàng hóa công cộng
Hàng hoá công cộng cũng gây nên một tình trạng là
sự trông chờ, ỷ nại vào Nhà nước của những kẻ ăn không,
không chịu đầu tư hoặc phá hoại hay sử dụng lãng phí các
hàng hoá công cộng.
Ví dụ: Chương trình tiêm chủng mở rộng trong cộng
đồng.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
4. Đảm bảo công bằng xã hội
Đường Lorenz minh họa mức độ bất bình đẳng. Đường
Lorenz càng gần đường thẳng bình đẳng thì sự phân phối thu
nhập càng công bằng.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
5. Thông tin không cân xứng
- Thông tin không cân xứng là một hiện tượng tương đối phổ
biến trong cuộc sống, khi mà người này lại biết nhiều hơn
người kia về một điều gì đó đang diễn ra.
- Thông tin không cân xứng dẫn đến hai hiện tượng: lựa chọn
bất lợi (adverse selection) và rủi ro đạo đức (moral hazard).
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
I. Sự trục trặc của thị trường
5. Thông tin không cân xứng
- Lựa chọn bất lợi là một vấn đề nảy sinh do thông tin bất
cân xứng giữa người bán và người mua. Trong trường hợp
này thông tin bất cân xứng xảy ra trước khi khi ký kết hợp
đồng.
- Rủi ro đạo đức là vấn đề nảy sinh khi người mua bảo hiểm
đã kí hợp đồng với công ty bảo hiểm và họ hoàn toàn không
bị giám sát gì bởi công ty bảo hiểm thì họ thường có những
hành động làm tăng khả năng xảy ra của tai nạn hay thương
tật.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
- Quan điểm của trường phái Tân cổ điển: phản đối sự can
thiệp Chính phủ.
- Quan điểm “can thiệp”: Chính phủ nên can thiệp một
cách rộng rãi bằng việc thúc đẩy các khu vực riêng biệt
một cách có chọn lựa.
- Quan điểm “thân thiện với thị trường”: Nền kinh tế thị
trường rất cần đến một chính phủ mạnh, nhưng chỉ nên
can thiệp ở một mức độ nhất định và trong những trường
hợp cần thiết.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
1. Các chức năng kinh tế của Chính phủ
Chính phủ có 3 chức năng kinh tế là chức năng kinh tế vĩ
mô, chức năng kinh tế vi mô và chức năng điều tiết kinh
tế.
1.1. Chức năng kinh tế vĩ mô
- Ổn định hóa nền kinh tế
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
1. Các chức năng kinh tế của Chính phủ
1.2. Chức năng kinh tế vi mô
- Chính phủ tác động đến việc phân bổ và sử dụng
các nguồn lực để cải thiện hiệu quả kinh tế.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
1. Các chức năng kinh tế của Chính phủ
1.2. Chức năng kinh tế vi mô
- Chính phủ tác động đến việc phân bổ và sử dụng
các nguồn lực để cải thiện hiệu quả kinh tế.
- Đảm bảo sự cạnh tranh công bằng trên thị trường
sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất.
- Tối thiểu hóa những trục trặc của thị trường.
- Tự do hóa giá cả.
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
1. Các chức năng kinh tế của Chính phủ
1.3. Chức năng điều tiết của Chính phủ
- Chức năng này gắn liền với việc tạo lập môi trường
kinh doanh về kinh tế và pháp lý cho nền kinh tế thị trường
VD: những pháp lệnh và luật lệ cơ bản như luật
doanh nghiệp, luật thương mại, luật chống độc quyền, luật
lao động
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
2. Các công cụ kinh tế chủ yếu của Chính phủ
2.1. Khắc phục sự không hoàn hảo của thị trường
- Thuế
- Kiểm soát giá
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
2. Các công cụ kinh tế chủ yếu của Chính phủ
2.2. Xử lý các ngoại ứng
- Thương lượng
- Trợ cấp
- Quy định chuẩn chất thải
- Thu phí xả chất thải
- Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng được
- Bằng phát minh sáng chế và bản quyền
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
2. Các công cụ kinh tế chủ yếu của Chính phủ
2.2. Xử lý các ngoại ứng
-Thuế
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
t = MEC
MSC = MPC
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
2. Các công cụ kinh tế chủ yếu của Chính phủ
2.3. Cung cấp hàng hóa công cộng
2.4. Đảm bảo phân phối thu nhập công bằng
- Thuế và trợ cấp
- Chuyển giao thu nhập
- Điều tiết giá cả của các yếu tố sản xuất
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
3. Phương pháp điều tiết kinh tế
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Chính phủ điều tiết độc quyền tự nhiên ◄◄◄
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
3. Phương pháp điều tiết kinh tế
a. Điều tiết giá:
Điều tiết độc quyền tự nhiên (tính kinh tế theo qui mô, hiệu
suất theo qui mô).
LATC giảm khi Q tăng => đường LATC dốc xuống từ trái
sang phải.
LMC nằm dưới LATC và dốc xuống từ trái sang phải
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
3. Phương pháp điều tiết kinh tế
a. Điều tiết giá:
* Nếu không điều tiết thì hãng độc quyền sẽ sản xuất tại mức
sản lượng Qa (MR =LMC), và giá là Pa=> A(Qa, Pa)
Khi duy trì độc quyền thì xã hội sẽ mất không (DWL)
Chính phủ cần điều tiết độc quyền tự nhiên ►
* Mục tiêu là hiệu quả sản xuất: đặt P = MC = Pc lúc này
DWL = 0 nhưng P < LATC (tổng lỗ = CC’xQc). Muốn doanh
nghiệp tiếp tục sản xuất thì chi phí phải bù lỗ, hoặc họ sẽ rút
khỏi thị trường. ►
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
3. Phương pháp điều tiết kinh tế
a. Điều tiết giá:
* Mục tiêu hiệu quả sản xuất: thì tổng CP bình quân thấp nhất
=> Qc thì LATC vẫn chưa min, do đó hãng ĐQ bị lỗ => chính
sách này không thành công. ►
* Mục tiêu công bằng: Chính phủ đưa ra mức giá P = LATC,
tại điểm B (Qb,Pb); vẫn còn DWL, nhưng LN ĐQ = 0. Tại
đây mục tiêu 2 bên đạt được thông qua điều tiết lợi nhuận. ►
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
II. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
3. Phương pháp điều tiết kinh tế
a. Điều tiết sản lượng:
- 3 phương pháp điều tiết giá đều có nhược điểm => CP điều
tiết qua sản lượng. ►
- Phương pháp là điều chỉnh sản lượng trực tiếp.
VD: buộc một hãng phải SX mức sản luợng tối thiểu nào đó
và để cầu tiêu dùng xác định gía ứng với sản lượng đó. ►
- CP đưa ra Q* thuộc (Qa, Qb), ứng với là P*, tuy DWL >0
nhưng nhỏ hơn tại điểm A, ĐQ vẫn có lợi nhuận = DD’xQ*.
►
CHƯƠNG VIII.
SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
VÀ THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_hong_quan_chuong_viii_4468.pdf