Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế học

Mỗi đường đồng lượng đặc trưng cho một mức sản lượng  Đường càng xa gốc tọa độ thể hiện mức sản lượng càng lớn  Các đường đồng lượng không cắt nhau  Các đường đồng lượng dốc xuống dưới  Đường đồng lượng cong lồi so với gốc tọa độ

pdf115 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 4836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hị) giải pháp nào có lợi cho Chính phủ, người nông dân, cho người tiêu dùng? d. Bây giờ chính phủ bỏ chính sách khuyến nông, chuyển sang đánh thuế 100đ/kg. Tìm mức giá cân bằng mới? Ai là người phải chịu thuế? Giá thực tế mà người nông dân nhận được là bao nhiêu? 32 ĐỘ CO GIÃN 3 CHƯƠNG ĐỘ CO GIÃN 1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo thu nhập Độ co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa liên quan 2. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG Độ co giãn của cung theo giá 33 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ Khái niệm: • Độ co giãn của cầu theo giá đo lường sự thay đổi của lượng cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi (Ceteris Paribus) Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa Phần trăm thay đổi của lượng cầu Phần trăm thay đổi của giá hàng hóa P Q E DP    % % D PE Q% P% Ý nghĩa: EDP cho biết khi giá thay đổi 1% dẫn đến lượng cầu thay đổi bao nhiêu %. CÔNG THỨC TÍNH Co giãn khoảng EP D= %DQD %DP ÞEP D= DQD QD DP P = Q2-Q1 Q2+Q1 2 P2-P1 P2+P1 2 = Q2-Q1 Q2+Q1 P2-P1 P2+P1 EP D= dQ Q dP P = dQ dP ´ P Q = 1 dP dQ ´ P Q Co giãn điểm 34 Ví dụ Qua khảo sát thị trường, một doanh nghiệp xác định được phương trình đường cầu thịt bò như sau: QD = -2P + 200 a.Tính độ co giãn của cầu khi giá tăng từ 50 lên 70. b.Tính độ co giãn của cầu tại mức giá 50. PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN (Khoảng) |EDP|>1: Cầu co giãn (%∆Q> % ∆P) |EDP|<1: Cầu không co giãn (%∆Q< % ∆P) |EDP|=1: Cầu co giãn đơn vị (%∆Q = % ∆P) |EDP|=: cầu hoàn toàn co giãn (%∆P = 0) |EDP|=0: Cầu hoàn toàn không co giãn (%∆Q = 0) P Q D Q P D D Q P P* D Q P Q* D P Q 35 PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN (Điểm) TR Q Q1 |EDP|>1 |EDP|=∞ |EDP|=1 |EDP|<1 |EDP|=0 P P1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ  Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: Một hàng hóa càng có nhiều hàng hóa thay thế thì độ co giãn càng lớn  Tỷ lệ chi tiêu so với thu nhập: tỷ lệ này càng lớn thì độ có giãn càng lớn Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi: Thông thường độ co giãn của cầu trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn  Thuộc tính của hàng hóa: nhìn chung hàng hóa xa xỉ có độ co giãn cao, hàng hóa thiết yếu có độ co giãn thấp hơn 36 Mối quan hệ giữa EDP, P, TR • TR = P.Q • Để tăng TR nên tăng giá hay giảm giá? P tăng P giảm |EDP|>1 TR giảm TR tăng |EDP|<1 TR tăng TR giảm |EDP|=1 (điểm) TR max TR max |EDP|=1 (khoảng) TR không đổi TR không dổi Mối quan hệ giữa EDP, P, TR P Q D If the firm decides to decrease price to (say) £3, the degree of price elasticity of the demand curve would determine the extent of the increase in demand and the change therefore in total revenue. £5 100 £3 140 Total Revenue 37 Mối quan hệ giữa EDP, P, TR P Q 10 D 5 5 6 % Δ P = -50% % Δ Q = +20% E = -0.4 (Inelastic) Total Revenue would fall Producer decides to lower price to attract sales Not a good move! Mối quan hệ giữa EDP, P, TR P Q D 10 5 20 Producer decides to reduce price to increase sales 7 % Δ P= - 30% % Δ Q= + 300% E = - 10 (Elastic) Total Revenue rises Good Move! 38 Chứng minh bằng phương pháp đại số Doanh thu TR = P.Q 0' PTR 0' PTR 0' PTR )1().1(....).( '''''' DPPPPPPP EQ Q P QQQ Q P QQPQQPQPTR  1DPE 1DPE 1DPE Ta có Q > 0: • Nếu thì . Khi đó, TR và P nghịch biến, P tăng thì TR giảm và ngược lại. • Nếu thì . . Khi đó, TR không thay đổi khi giá cả thay đổi hay TRmax •Nếu thì . Khi đó, TR và P đồng biến, P tăng thì TR tăng và ngược lại. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP • Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường sự thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi (Ceteris Paribus) Độ co giãn của cầu theo thu nhập Phần trăm thay đổi của lượng cầu Phần trăm thay đổi của thu nhập Ý nghĩa: EDI cho biết khi thu nhập thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu % 12 12 12 12 12 12 12 12 2 2 % % II II QQ QQ II II QQ QQ I I Q Q E I Q E D D D I DD I                 D IE DQ% I% 39 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP Phân loại • Nếu X là hàng hóa thông thường  X là hàng hóa thiết yếu  X là hàng hóa xa xỉ • Nếu X là hàng hóa thứ cấp 0DIE 10  DIE 1DIE 0DIE Ý nghĩa EDI • Các chính sách kinh tế phải tính đến việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất giữa các vùng theo thu nhập. • Khi thu nhập thay đổi phải chú ý điều chỉnh cơ cấu đầu tư. ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ HÀNG HÓA LIÊN QUAN • Khái niệm: Độ co giãn chéo của cầu đo lường sự thay đổi lượng cầu một hàng hóa khi giá hàng hóa khác thay đổi (Ceteris Paribus) Độ co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y Phần trăm thay đổi của lượng cầu hàng hóa X Phần trăm thay đổi của giá hàng hóa Y 12 12 12 12 12 12 12 12 2 2 % % YY YY XX XX YY YY XX XX Y Y X X D XY Y XD XY PP PP QQ QQ PP PP QQ QQ P P Q Q E P Q E                 Ý nghĩa: EXY cho biết khi giá một hàng hoá thay đổi 1% thì lượng cầu hàng hoá khác thay đổi bao nhiêu % D XYE XQ% YP% 40 ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ HÀNG HÓA LIÊN QUAN Phân loại: • Nếu hai hàng hóa là thay thế cho nhau • Nếu hai hàng hóa là bổ sung cho nhau • Nếu hai hàng hóa là độc lập với nhau 0DXYE 0DXYE 0DXYE Ý nghĩa Các hãng phải chú ý cân nhắc chính sách giá cả đối với những hàng hóa có nhiều sản phẩm thay thế Các hãng phải đồng bộ hóa quá trình sản xuất và đa dạng hóa trong kinh doanh đối với những hàng hóa bổ sung ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ • Khái niệm: Độ co giãn của cung theo giá đo lường sự thay đổi của lượng cung khi giá cả hàng hóa thay đổi (Ceteris Paribus) Phân loại: - Nếu ESP > 1, cung co giãn. - Nếu ESP < 1, cung không co giãn. - Nếu ESP = 1, cung co giãn đơn vị. - Nếu ESP = 0, cung hoàn toàn không co giãn. - Nếu ESP = ∞, cung co giãn hoàn toàn. EP S = %DQS %DP 41 Các yếu tố ảnh hưởng đến ESP • Sự thay thế của các yếu tố sản xuất Nếu hàng hóa được sản xuất bởi một yếu tố sản xuất duy nhất thì cung co giãn thấp. • Thời gian Cung ngắn hạn thường ít co giãn hơn cung dài hạn. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ • Thặng dư tiêu dùng (CS) = giá người người tiêu dùng sẵn lòng trả - giá thực sự phải trả (khi mua 1 hàng hoá) S D P Q PE QE TDTD được xác định bằng diện tích nằm dưới đường cầu và trên đường giá 42 GIÁ TRỊ THẶNG DƯ • Thặng dư sản xuất (PS) = giá người sản xuất nhận được (khi bán 1 hàng hoá) - giá sẵn lòng bán S D P Q PE QE TDSX được xác định bằng diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cung GIÁ TRỊ THẶNG DƯ • Thặng dư xã hội (Phúc lợi XH): TS = CS + PS + G G: Thặng dư Chính phủ (G > 0 khi CP thu thuế, G < 0 khi chi cho trợ cấp) S D P Q PE QE 43 THAY ĐỔI PHÚC LỢI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ • Giá trần S D P Q P* Q* S D P Q Pc Qc CS, PS trước khi có giá trần CS, PS khi có giá trần THAY ĐỔI PHÚC LỢI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ • Giá trần Thay đổi phúc lợi khi có giá trần S D P Q Pc Qc W V U ∆CS U - V ∆PS - U - W ∆TS - V - W DWL = - U - W: tổn thất PLXH do giá trần 44 THAY ĐỔI PHÚC LỢI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ S D P Q P* Q* S D P Q Pc Qc CS, PS khi có giá sàn • Thuế S D P Q S’ PD PE PS 0 QE’ QE V W X U Thay đổi phúc lợi khi có thuế ∆CS - U - V ∆PS - X - W ∆G U + X ∆TS - V - W DWL = - U - W: tổn thất PLXH do thuế gây ra Bài tập 1 Hàm cầu về sữa tươi của một cửa hàng như sau: Q = 240 – 60P Q: (lít) lượng sữa tươi bán trong 1 ngày P: (10.000đ) giá 1 lít sữa a. Tính độ co giãn điểm tại mức giá P = 2, P = 3 b. Tính độ co giãn khoảng của cầu khi giá thay đổi từ P = 2 đến P = 3. c. Tại mức giá nào doanh thu lớn nhất. 45 Bài tập 2 • Hàm cầu 1 hh A: Q = 10I + 100 • I triệu đồng • Q chiếc • a. tính EDI tại mức thu nhập 10 triệu đồng • b. EDI =? Khi thu nhập tăng thêm 5 triệu đồng • c. A là hàng hóa gì? Bài tập 3 Doanh thu của DN sẽ tăng bao nhiêu phần trăm nếu DN tăng giá 20%? Biết rằng độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng giá này bằng -2. 46 Bài tập 4 Tại trạng thái cân bằng có P = 40 và Q = 20 độ co giãn của cung và cầu theo giá lần lượt là ESP = 2 và EDP = -2/3. a.Viết phương trình cung cầu (Giả sử hàm cầu, hàm cung là tuyến tính). b.Vẽ đồ thị minh họa. Bài tập 5 a. Viết hàm cung, hàm cầu? b. Tính giá và lượng cân bằng TT. Tìm EDP và ESP ở mức giá đó? c. Nhà nước quy định giá trần là 14000đ thì điều gì sẽ xảy ra? d. So sánh PS, CS và TS ở mức giá cân bằng và khi có giá trần e. Minh họa kết quả trên đồ thị P(1000đ) QD QS 10 100 40 12 90 50 14 80 60 16 70 70 18 60 80 20 50 90 47 • Hàm cung thị trường về hàng hóa X là QS= -30 + 10P. Tại mức giá P = 4(đồng) và sản lượng Q = 10(sp) độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa X là EDP = -2. 1. Xác định hàm cầu thị trường hàng hóa X, biết hàm cầu là tuyến tính. Tính giá và sản lượng cân bằng. 2. Nếu giá được quy định là 3 đồng thì trên thị trường sản phẩm X sẽ dư thừa hay thiếu hụt bao nhiêu? So sánh CS, PS và TS tại giá CB và sau khi có quy định giá 3 đồng. 3. Nếu Chính phủ ko can thiệp vào giá mà đánh thuế t = 1 (đồng/sp). Tìm giá và sản lượng cân bằng mới? 4. Minh họa kết quả trên đồ thị. Bài tập 6 Bài tập 7 • Giá thuốc lá A trên thị trường là P = 5 (nghìn đồng/bao), sản lượng trao đổi là 20 (nghìn bao). Độ co giãn của cung và cầu theo giá tại mức giá hiện hành lần lượt là 1,25 và -0,5. a. Hãy xác định hàm cung và hàm cầu thị trường thuốc lá A (biết rằng hàm cung và hàm cầu là tuyến tính). b. Chính phủ đánh một khoản thuế t (nghìn đồng/bao) vào người sản xuất làm đường cung thay đổi. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới, biết độ co giãn của cầu theo giá tại đây là -2. Xác định khoản thuế t ở trên. c. Tính khoản tổn thất của xã hội do thuế gây ra. 48 Bài tập 8 • Giá một hàng hóa trên thị trường là P = 8$/1000 sản phẩm, sản lượng trao đổi là 20 nghìn sản phẩm. Độ co giãn của cung và cầu theo giá tại mức giá hiện hành lần lượt là 0,4 và -0,8. a. Hãy xác định hàm cung và hàm cầu thị trường sản phẩm trên (biết rằng hàm cung, hàm cầu là tuyến tính). b. Chính phủ can thiệp vào thị trường bằng việc ấn định mức giá P0 làm cho hàng hóa trên thị trường dư thừa 3000 sản phẩm. Xác định mức giá P0. c. Tính CS,PS và TS tại mức giá P0, và xác định khoản tổn thất của xã hội do mức giá này gây ra. Bài tập 9 Hàm cầu về sản phẩm X của một hãng như sau: Qx = 20 - 3Px + 2I + 4Py Q(1000 sp); P và I (triệu đồng) Qx là lượng cầu về sp X, X có giá Px, I là thu nhập và Py là giá của sp Y. Giả sử năm nay: Px = 2, I = 4, Py = 2,5 a. Tính lượng bán của sản phẩm X trong năm nay? b. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá hàng hoá X, theo thu nhập, theo giá hàng hoá Y? c. Dự đoán lượng bán sản phẩm X trong năm tới nếu hãng giảm giá X 15%, thu nhập tăng 10%, giá Y giảm 10%? d. Giả sử I, Py ko đổi (như câu c), hãng phải thay đổi giá X năm tới bao nhiêu nếu muốn giữ nguyên sản lượng như năm nay. 49 Bài tập 10 Một Sp có đường cầu là P= 25 – 9Q và đường cung là P = 4 + 3,5Q P tính bằng đồng/sản phẩm và Q tính bằng tỷ sản phẩm. 1. Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng. 2. Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng. 3. Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra hai giải pháp như sau: Giải pháp 1: Ấn định giá bán tối đa trên thị trường là 8 đồng/sản phẩm và nhập khẩu lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11 đồng/sản phẩm. Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng/sản phẩm và không can thiệp vào giá thị trường. Theo bạn thì giải pháp nào có lợi nhất: a. Theo quan điểm của chính phủ b. Theo quan điểm của người tiêu dùng. Bài tập 10 4. Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa 8 đồng/đvsp đối với sản phẩm A thì lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 tỷ sản phẩm lên 7 tỷ sản phẩm. Hãy cho biết mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B? 5. Nếu bây giờ chính phủ không áp dụng hai giải pháp trên, mà chính phủ đánh thuế các nhà sản xuất 2 đồng/sản phẩm. a. Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường? b. Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được? c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu? d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu thay đổi như thế nào so với khi chưa bị đánh thuế 50 Bài tập 11 Giá thuốc lá Khánh Hội trên thị trường là 5 (nghìn đồng/bao) và sản lượng tiêu thụ là 20 nghìn bao/năm. Độ co giãn của cung và cầu theo giá của thuốc là này tại mức giá hiện hành lần lượt là 1,25 và -0,5. a. Hãy xác định phương trình hàm cung và hàm cầu thị trường thuốc lá Khánh Hội (biết rằng hàm cung và hàm cầu là tuyến tính). b. Xét thấy thuốc là mặt hàng phi khuyến dụng, Chính phủ đánh một khoản thuế t (nghìn đồng/bao) vào các công ty sản xuất thuốc lá. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới, biết độ co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng này là -2. Xác định khoản thuế suất t ở trên. c. Tính khoản tổn thất của xã hội do thuế gây ra LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 4 CHƯƠNG 51 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIÊU DÙNG 1. Tiêu dùng 2. Mục tiêu của người tiêu dùng 3. Ràng buộc ngân sách I = 55.000đ, Pthịt = 10.000đ/kg, Pcá = 5.000đ/kg Giỏ hàng 1 2 3 4 5 6 Thịt 0 1 2 3 4 5 Cá 11 9 7 5 3 1 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH Các giả thiết • Tính hợp lý • Lợi ích có thể đo được • Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít 52 Lợi ích, tổng lợi ích, lợi ích cận biên • Lợi ích (U): Là sự thỏa mãn, hài lòng đạt được khi tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ • Tổng lợi ích (TU): Là toàn bộ lợi ích thu được khi tiêu dùng một lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định • Lợi ích cận biên (MU): Là lợi ích bổ sung thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ • MU = ∆TU/ ∆Q • TU là hàm liên tục MU = dTU/dQ = TU’(Q) Tổng lợi ích và lợi ích cận biên Q TU MU 0 0 - 1 8 8 2 14 6 3 18 4 4 20 2 5 20 0 6 18 -2 53 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Lợi ích cận biên của một hàng hóa có xu hướng giảm xuống ở một điểm nào đó khi hàng hóa đó được tiêu dùng nhiều hơn trong 1 thời gian nhất định, với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng các hàng hóa khác. Mối quan hệ giữa TU và MU Q TU MU 0 0 - 1 8 8 2 14 6 3 18 4 4 20 2 5 20 0 6 18 -2 Mối quan hệ MU > 0,↑Q →↑TU MU = 0, →TUmax MU<0, ↑Q →↓TU 54 Mối quan hệ giữa TU và MU Lợi ích cận biên giảm dần TU 0 1 2 3 4 5 6 Số ly nước cam MU 0 1 2 3 4 5 6 Số ly nước cam Lợi ích cận biên và đường cầu 0 MU Q MU 1 2 3 4 5 6 8 6 4 2 P(1000đ) MU của hàng hóa dịch vụ tiêu dùng càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn, còn lợi ích cận biên giảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi. Do quy luật lợi ích cận biên giảm dần, đường cầu dốc xuống D 55 LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU Ví dụ: 1 người có thu nhập 55 ngàn đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hàng hóa X và Y, với giá của X là PX=10 nghìn/đơn vị, giá của Y là PY= 5 nghìn/đơn vị Hàng hóa X,Y 1 2 3 4 5 6 7 TUX 60 110 150 180 200 206 211 TUY 20 38 53 64 70 75 79 Chọn mua hàng hóa nào? Chỉ quan tâm đến lợi ích Mua hàng hóa X Quan tâm lợi ích-chi phí Mua X hay Y? LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY 1 60 60 6 1 20 20 4 2 110 50 5 2 38 18 3,6 3 150 40 4 3 53 15 3 4 180 30 3 4 64 11 2,2 5 200 20 2 5 70 6 1,2 6 206 6 0,6 6 75 5 1 7 211 5 0,5 7 79 4 0,8 Nguyên tắc lựa chọn: Chọn hàng hoá có MU/P cao hơn, cho đến khi hết 55 ngàn đồng 56 LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU Vậy ta thấy lựa chọn sản phẩm tối ưu thỏa mãn điều kiện cân bằng: MUY/PY = MUX/PX XPX + YPY = I TUmax = 180 + 53 = 233 Ví dụ: 1 người có thu nhập 35$ dùng để chi tiêu cho 2 loại hàng hóa X và Y, PX=10$/1 đơn vị, PY= 5$/đơn vị QX,Y 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TUX 60 110 150 180 200 206 211 215 218 TUY 20 38 53 64 70 75 79 82 84 a.Xác đinh MU của việc tiêu dùng 2 hàng hóa này. b.Xác định mức tiêu dùng tối ưu. Khi đó tổng lợi ích bằng bao nhiêu? c.Nếu thu nhập tăng lên 55$, kết hợp tiêu dùng thay đổi như thế nào? d.Nếu thu nhập là 55$, nhưng giá X giảm xuống còn 5$, xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu. Viết phương trình hàm cầu hàng hóa X (giả sử hàm cầu này tuyến tính). 57 Phân tích bàng quan – Ngân sách Các giả thiết 1. Tính hợp lý 2. Lợi ích có thể so sánh được 3. Sở thích mang tính bắc cầu 4. Sở thích mang tính nhất quán 5. Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít Sở thích của người tiêu dùng Rổ hàng Thực phẩm (X) Quần áo (Y) A 20 30 B 10 50 D 40 20 E 30 40 G 10 20 H 10 40 58 Sở thích của người tiêu dùng Thực phẩm X 10 20 30 40 10 20 30 40 Quần áo Y 50 G A E D H B Vùng kém ưa thích Vùng ưa thích hơn Đường bàng quan U1 Thực phẩm X 10 20 30 40 10 20 30 40 Quần áo Y 50 G D A E H B 59 Đường bàng quan • Khái niệm: Đường bàng quan (IC – Indifference Curve) biểu thị các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mang lại cùng một mức lợi ích. • Tính chất: Đường bàng quan dốc xuống dưới Đường bàng quan cong lồi so với gốc tọa độ Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện mức độ thỏa mãn càng cao Các đường bàng quan không cắt nhau Đường bàng quan dốc xuống dưới CM: Gs đường IC dốc lên trên Theo khái niệm: UB = UC Theo gt về sở thích ng TD => UB > UC => Vô lý KL: Đường IC dốc xuống IC X Y B C 60 Đường bàng quan cong lồi so với O X 2 3 4 5 1 2 4 6 8 10 12 14 16 A B D E G -6 1 1 1 1 -4 -2 -1 Y Đường IC càng xa gốc tọa độ thì U càng lớn Kẻ 1 đường thẳng cắt UA, UB, UC tại A, B, C Theo gt về sở thích người tiêu dùng: Lợi ích tại C > B > A => UC > UB> UA UB Y X UA UC C A B 61 Các đường IC không cắt nhau CM: Giả sử các đường IC cắt nhau tại A => UB ≠ UC theo kn: UB = UA UC = UA => UB = UC B,C phải nằm trên 1 đường IC Vô lý KL: đường IC không cắt nhau B C A Y X Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS)  Tỷ lệ thay thế cận biên (Marginal Rate of Substitution) là số lượng một hàng hoá mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá khác để lợi ích không đổi.  MRS được xác định bằng độ dốc (slope) của đường bàng quan.  MRS tuân theo qui luật giảm dần 62 Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) X 2 3 4 5 1 2 4 6 8 10 12 14 16 A B D E G -6 1 1 1 1 -4 -2 -1 Y X YMRS YX  / P.trình IC có dạng U0 = U(X,Y) đó chính là hàm lợi ích Quan hệ giữa MU và MRS • Nếu tiêu dùng dọc theo đường bàng quan, MU tăng thêm do tăng tiêu dùng hàng hoá này phải bằng với MU mất đi do giảm tiêu dùng hàng hoá kia. • Khi tăng tiêu dùng hàng hóa X một lượng ΔX thì lợi ích của cá nhân này tăng thêm một lượng ΔX.MUX. Hàng hóa Y giảm một lượng là ΔY, lợi ích của cá nhân này sẽ giảm đi một lượng ΔY.MUY • MUXΔX + MUYΔY = 0 hay -ΔY/ΔX = MUX/MUY (mà -ΔY/ΔX = MRSX/Y) Do vậy: MRSX/Y = MUX/MUY 63 Đường ngân sách • Đường ngân sách (BL - Budget Line): thể hiện các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với thu nhập hiện có. • Gọi I (Income) là thu nhập của người tiêu dùng • Gọi X là số lượng hàng hoá X, X có giá là PX • Gọi Y là số lượng hàng hoá Y, Y có giá là PY • Hãy xây dựng đường Ngân sách? Đường ngân sách • XPX + YPY = I hay: • Y = I/PY – (PX/PY).X • Độ dốc của đường ngân sách: - PX/PY Y X I/PX I/PY 64 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu • Người tiêu dùng sẽ tiêu dùng rổ hàng hoá nào đó sao cho lợi ích thu được là cao nhất tương ứng với một thu nhập cho trước. • Điều đó có nghĩa là: Điểm tiêu dùng nằm trên đường IC cao nhất. Điểm tiêu dùng phải nằm trên đường BL. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu IC2 BL X Y 0 IC1 IC 3 C B D A Do vậy, về toán học: đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan (độ dốc của chúng bằng nhau) Chọn điểm C 65 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu • Độ dốc đường ngân sách = PX/PY • Độ dốc đường bàng quan là MRSX/Y = MUX/MUY Điều kiện TD tối ưu : Độ dốc đường BL = Độ dốc đường IC PX/PY = MUX/MUY Nằm trên đường BL XPX + YPY = I Sự thay đổi của đường ngân sách Y 0 (I = $160) BL2 (I = $80) BL1 BL3 (I = $40) Thu nhập thay đổi X X Y BL 3 PX = 2) (PX = 0,5) BL2 Giá tương đối thay đổi 66 Bài tập 1 • Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 60$ dùng để mua 2 hàng hóa X, Y với giá PX = 3$, PY = 1$. Biết hàm tổng lới ích TU = X.Y. a. Viết phương trình đường ngân sách (BL) b. Xác định hàm MUX, MUY và MRSX/Y. c. Xác định lượng hàng hoá X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hoá lợi ích? d. Nếu Px giảm xuống = 2$, điểm tiêu dùng tối ưu là bao nhiêu? Viết phương trình đường cầu hh X (biết đường cầu là tuyến tính) Bài tập 2 • Thịt lợn (l) và thịt gà (g) là hai loại thịt mà gia đình chị Hoa thường ăn. Hàm lợi ích của nhà chị Hoa có dạng U(l,g) = l.g, còn ngân sách chi tiêu cho hai loại thực phẩm này của gia đình chị là 120 đồng; giá thị trường của thịt lợn và thịt gà lần lượt là pl = 3 đồng và pg = 4 đồng. • Xác định điểm tiêu dùng tối ưu (l*,g*) của gia đình chị Hoa. • Hiện tại, các nhà nghiên cứu lai tạo được giống gà thịt năng suất cao làm giá thịt gà giảm xuống còn 2 đồng. Giả sử ngân sách tiêu dùng, giá của thịt lợn không đổi. Hãy xác định điểm tiêu dùng tối ưu mới (l*1, g * 1) của gia đình chị Hoa. Vẽ đường cầu cá nhân về thịt gà? 67 Bài tập 3 • Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 60$ dùng để mua 2 hàng hóa X, Y với giá PX = 2$, PY = 1$. Biết hàm tổng lới ích U(X,Y) = 2X + Y. a. Xác định lượng hàng hoá X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hoá lợi ích? d. Nếu Py tăng lên bằng 2$, điểm tiêu dùng tối ưu là bao nhiêu? Bài tập 4 Hàm hữu dụng của một người tiêu dùng được cho như sau : U(X,Y) = X.Y a) Sở thích ban đầu của người tiêu dùng là 6 đơn vị X và 2 đơn vị Y. Với sở thích không đổi hãy vẽ đường đồng mức thỏa mãn của người tiêu dùng trên. b) Giá của X là 10.000đ/đơn vị giá của Y là 30.000đ/ đơn vị. Người tiêu dùng có 120.000đ để chi tiêu cho hàng hóa X và hàng hóa Y, hãy vẽ đường ngân sách của người tiêu dùng. c) Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng được thực hiện như thế nào? 68 Bài tập 5 • Giả sử hàm thỏa dụng của một người tiêu dùng có dạng U(x,y) = 1,5X(2Y+4). Thu nhập trung bình hàng tháng của người tiêu dùng là 1.020 ngàn đồng. Ban đầu giá của X là PX1 = 5 ngàn đồng và giá của Y là PY = 10 ngàn đồng. Sau đó, giá của X tăng lên thành PX2 = 8 ngàn đồng, trong khi giá của Y, thu nhập của người tiêu dùng và sở thích vẫn không đổi. • Xác định kết hợp hàng tối ưu của người tiêu dùng trước và sau khi giá sản phẩm X tăng. SẢN XUẤT - CHI PHÍ - LỢI NHUẬN 5 CHƯƠNG 69 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Ngắn hạn (Short-run): là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định Dài hạn (Long-run): là khoảng thời gian trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN  Sản xuất và hàm sản xuất  Quy luật năng suất cận biên giảm dần  Mối quan hệ giữa Q, AP và MP 70 Sản xuất và công nghệ sản xuất  Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp Đầu vào đất, lao động, vốn... Quá trình sản xuất Đầu ra Hàng hóa, dịch vụ HÀM SX HÀM SẢN XUẤT  Hàm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu hiện lượng hàng hóa tối đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất được từ những kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào với một trình độ công nghệ nhất định.  Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(x1, x2,..,xn) với x1, x2,..,xn là các đầu vào VD: Trường hợp DN chỉ sử dụng 2 đầu vào là vốn (K) và lao động (L) thì hàm sản xuất phổ biến là hàm Cobb- Douglas Q = a.K.L với a là hằng số và , là hệ số 71 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN • Tổng sản lượng (TP, Q) là toàn bộ lượng sản phẩm được sản xuất ra khi cho kết hợp các yếu tố đầu vào với nhau. • Năng suất bình quân (AP) average product Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tính trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó APL = Q/L • Năng suất cận biên (MP) marginal product Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó MPL = ∆TP/∆L = ∆Q/∆L hoặc MPL = TP’L = Q’L L K Q APL MPL 0 3 0 1 3 10 2 3 30 3 3 60 4 3 80 5 3 95 6 3 108 7 3 112 8 3 112 9 3 108 VÍ DỤ: Một DN sản xuất quần áo chỉ sử dụng 2 đầu vào là lao động (L) và máy khâu (K) 1 10 10 10 2 3 30 15 20 3 3 60 20 30 4 3 80 20 20 5 3 95 19 15 6 3 108 18 13 7 3 112 16 4 8 3 112 14 0 9 3 108 12 -4 10 3 100 10 -8 72 QUY LUẬT NĂNG SUẤT CẬN BIÊN GIẢM DẦN Năng suất cận biên của bất kỳ một đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một thời điểm nào đó khi mà có ngày càng nhiều các yếu tố của đầu vào biến đổi đó được sử dụng trong quá trình sản xuất (đầu vào kia cố định) Mối quan hệ giữa Q, AP và MP Khi MPL tăng, Q tăng với tốc độ nhanh dần Khi MPL giảm, Q tăng với tốc độ chậm dần Khi MPL< 0 thì Q giảm MPL= 0, Q → Max L K Q APL MPL 0 10 0 - - 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 10 10 100 10 -8 73 Mối quan hệ giữa Q, AP và MP • MPL > 0, Q tăng MPL = 0, Q max MPL < 0, Q giảm • MPL > APLAPL  MPL= APL APL max MPL < APL APL MPL luôn đi qua điểm cực đại của APL L APL, MPL 30 20 10 2 4 6 8 10 APL MPL APmax 0 MPmax L Q 100 0 20 40 60 80 Q Chứng minh (bằng đại số) APL → max khi (AP)’L = (Q/L)’ = 0 → (Q’.L – Q.L’)/L2 = 0 → (MPL – APL)/L = 0 • Khi MPL > APL, (AP)’L > 0 thì APL tăng dần. • Khi MPL < APL, (AP)’L < 0 thì APL giảm dần. • Khi MPL = APL, (AP)’L = 0 thì APL đạt giá trị max 74 SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  Đường đồng lượng (Isoquant)  Đường đồng phí (Isocost)  Lựa chọn đầu vào tối ưu dựa trên kết hợp đường đồng lượng và đường đồng phí ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG  Đường đồng lượng: Biểu thị những kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào để sản xuất ra cùng 1 lượng đầu ra. K L 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 1 2 3 4 5 L 1 2 3 4 5 K Q=55 Q=75 Q=90 75 TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG  Mỗi đường đồng lượng đặc trưng cho một mức sản lượng  Đường càng xa gốc tọa độ thể hiện mức sản lượng càng lớn  Các đường đồng lượng không cắt nhau  Các đường đồng lượng dốc xuống dưới  Đường đồng lượng cong lồi so với gốc tọa độ TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT CẬN BIÊN  Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) của L đối với K là lượng đầu vào K mà doanh nghiệp phải từ bỏ để đổi lấy một đơn vị L tăng thêm mà không làm thay đổi sản lượng đầu ra Q  MRTS = -K/L (độ dốc của đường đẳng lượng)  Để Q không đổi: MPL.L + MPK.K = 0 MRTS = -K/L = MPL/MPK  MRTS sẽ giảm dần dọc theo đường đồng lượng từ trên xuống 76 ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ • Đường đồng phí: Là tập hợp các cách kết hợp đầu vào khác nhau mà doanh nghiệp có thể mua được với cùng một tổng chi phí. Gọi C: tổng chi phí w: giá đầu vào lao động r: giá đầu vào vốn Phương trình: C = wL+rK hay K = C/r - (w/r) L K L K1 K2 L1 L2 A B Độ dốc -w/r LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU Bài toán 1: Tối thiểu hóa chi phí đầu vào để sản xuất ra một mức sản lượng đầu ra nhất định. Q* E Ke Le L K C1 C2 C3 A B MRTS = w/r 77 LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU Bài toán 2: Tối đa hóa sản lượng đầu ra với một mức chi phí đầu vào cho trước. L K C* Q3 Q2 Q1 E A B Ke Le MRTS = w/r LÝ THUYẾT CHI PHÍ • Các khái niệm chi phí • Các chi phí ngắn hạn 78 CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ • Chí phí tài nguyên và chi phí bằng tiền • Chi phí hiện và chi phí ẩn (chi phí cơ hội) • Chi phí kế toán và chi phí kinh tế Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí ẩn • Chi phí chìm và chi phí ẩn • Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN Chi phí tổng  Chi phí cố định (FC) fixed cost Là những chi phí không thay đổi theo sản lượng đầu ra  Chi phí biến đổi (VC) variable cost Là những chi phí thay đổi cùng với sự thay đổi của sản lượng đầu ra VC = 0 khi Q = 0  Tổng chi phí (TC) total cost TC = VC + FC TC = FC khi Q = 0 TC VC FC TC,VC,FC Q 0 79 CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN Đặc điểm  FC là đường nằm ngang  VC & TC dốc lên và song song với nhau FC TC VC TC,VC,FC Q 0 Chi phí biến đổi và tổng sản phẩm Hình dạng của VC bắt nguồn từ đường TP Chúng ta thay L bằng chi phí biến đổi VC VC Q (bộ quần áo/ngày) L (công nhân/ngày) VC (1000đ/ngày) V C ( 1 0 0 0 đ /n g à y ) Q ( b ộ q u ầ n á o /n g à y ) MC MC MPL MPL 80 CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN Chi phí đơn vị • Chi phí cố định bình quân AFC = FC/Q • Chi phí biến đổi bình quân AVC = VC/Q • Tổng chi phí bình quân ATC = TC/Q = FC/Q + VC/Q ATC = AFC + AVC  AFC luôn dốc xuống về phía phải  AVC, ATC có dạng hình chữ U MC ATC AVC Q P AFC CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN  Chi phí cận biên (MC) là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản lượng. MC = ∆TC/∆Q = ∆VC/∆Q MC = TC’Q = VC’Q  MC có dạng U và luôn đi qua các điểm cực tiểu của ATC và AVC MC ATC AVC Q P AFC 81 Mối quan hệ giữa AVC, ATC và MC Khi MC nằm dưới AVC thì AVC giảm Khi MC nằm trên AVC thì AVC tăng MC cắt AVC tại điểm thấp nhất của AVC Tương tự, Khi MC nằm dưới ATC thì ATC giảm Khi MC nằm trên ATC thì ATC tăng MC cắt ATC tại điểm thấp nhất của ATC MC ATC AVC Q P AFC Mối quan hệ giữa AVC, ATC và MC •MC đi qua ATCmin và AVCmin AVC = VC/Q, AVCmin → AVC’Q = 0 → AVC’Q = (MC.Q – VC.Q’)/Q2 = (MC - AVC)/Q Nếu MC > AVC, AVC’Q > 0, Q tăng, AVC tăng. MC kéo AVC lên Nếu MC < AVC, AVC’Q < 0, Q tăng, AVC giảm. MC kéo AVC xuống Nếu MC = AVC, AVC’Q = 0, AVCmin. MC cắt AVC tại điểm cực tiểu của AVC •Chứng minh tương tự cho trường hợp ATC 82 Quan hệ giữa MPL và MC, APL và AVC MP tăng, MC giảm AP tăng, ATC giảm MP giảm, MC tăng AP tăng, ATC giảm MP giảm, MC tăng AP giảm, ATC tăng Q/năm A V C , M C A P L , M P L L/năm AP MP MC AVC MP cực đại, MC cực tiểu AP cực đại, AVC cực tiểu HIỆU SUẤT CỦA QUY MÔ • Hiệu suất tăng theo quy mô (economies of scale): tăng các đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng nhiều hơn 1% • Hiệu suất giảm theo quy mô (diseconomies of scale): tăng các đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng ít hơn 1% • Hiệu suất không đổi theo quy mô: tăng các đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng đúng bằng 1% Chi phi Q Chi phi Q LATC LATC Chi phi Q LATC 83 LÝ THUYẾT LỢI NHUẬN • Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí  = TR – TC = P.Q – ATC.Q = Q.(P – ATC) LÝ THUYẾT LỢI NHUẬN • Ý nghĩa Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh Mục tiêu kinh tế cơ bản của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận • Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Quy mô sản xuất hàng hóa, dịch vụ Giá cả và chất lượng đầu vào Giá bán hàng hóa, dịch vụ Các hoạt động marketing và xúc tiến bán hàng 84 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Bài toán tối đa hóa lợi nhuận πQ = TR – TC → max khi (π)’Q = (TR – TC)’ = 0 → TR’ – TC’ = 0 → MR – MC = 0 → MR = MC Nếu MR > MC thì (π)’Q > 0 tăng Q sẽ tăng  Nếu MR < MC thì (π)’Q < 0 tăng Q sẽ giảm  Nếu MR = MC thì (π)’Q = 0 Q là tối ưu,  max Bài tập 1 Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố đầu vào K và L để sản xuất sản phẩm X. Người này chỉ sử dụng khoản tiền C = 15.000 để mua đầu vào với giá tương ứng r = 600 và w = 300. Hàm sản xuất được cho bởi Q = 2K(L - 2) a. Xác định hàm MP của K và L, MRTS giữa K và L. b. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa. c. Xí nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị, tìm phương án sản xuất với chi phí tối thiểu. 85 Bài tập 2 • Một hãng biết được hàm cầu về sản phẩm của mình là P = 100 – 0,01Q. Hàm tổng chi phí của hãng là TC = 50Q + 30000. a. Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu cận biên và chi phí cận biên. b. Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. c. Khi nào thì doanh thu của hãng là tối đa? d. Nếu CP đánh thuế t=10đvtiền/đvsp thì sản lượng và giá là bao nhiêu để DN tối đa hóa Lợi nhuận? Tính Lợi nhuận tối đa đó? Bài tập 3 • Một hãng có chi phí biến đổi bình quân là AVC = Q + 4. Chi phí cố định của hãng là 50 a. Viết phương trình biểu thị các đường VC, TC, MC, ATC, AFC? b. Xác định chi phí bình quân tối thiểu 86 Bài tập 4 Một hãng sản xuất với chi phí bình quân ATC = 300 + 97500/Q và có đường cầu P = 1100 – Q, P tính bằng $, Q là số sản phẩm. a. Quyết định của hãng để tối đa hóa lợi nhuận? Tính lợi nhuận đó? b. Hãng đặt mức giá nào để tối đa hóa doanh thu c. Hãng đặt mức giá nào để bán được nhiều sản phẩm nhất mà không bị lỗ CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 6 CHƯƠNG 87 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG  Các tiêu thức phân loại: • Số lượng người bán và mua • Chủng loại sản phẩm • Sức mạnh thị trường • Các trở ngại xâm nhập thị trường • Hình thức cạnh tranh phi giá PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG  Phân loại thị trường • Cạnh tranh hoàn hảo • Cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Độc quyền tập đoàn • Độc quyền 88 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG . Loại thị trường S.lượng người bán Chủng loại sản phẩm Sức mạnh TT Trở ngại ra vào TT CT phi giá Ví dụ CTHH Vô số Đồng nhất Không Không Không Nông sản CTĐQ Nhiều Phân biệt Thấp Thấp Quảng cáo Dầu gội đầu ĐQTĐ Một số Đồng nhất Phân biệt Cao Cao Quảng cáo Xăng dầu ĐQ Một Duy nhất Rất cao Rất cao Không Điện nước THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO  ĐẶC ĐIỂM  Nhiều người mua, người bán => người chấp nhận giá (Price Taker)  Sản phẩm đồng nhất  Gia nhập và rút lui tự do  Thông tin hoàn hảo 89 ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU CẬN BIÊN q P MR = d P Doanh nghiệp 0 Q Toàn ngành (thị trường) D P S Q 0 DN CTHH: Đường cầu d nằm ngang tại mức giá cân bằng của thị trường - “người chấp nhận giá” ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU CẬN BIÊN  MR = P (vì P không đổi)  Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC  => DN CTHH đạt Lợi nhuận tối đa tại: P = MC 90 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN  Doanh nghiệp so sánh giữa MR (P) và MC tại mỗi mức sản lượng q1 q * q2 TC TR  Q P NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN  P > MC  q sẽ   P < MC  q sẽ   P = MC  Tại q*: max  Nguyên tắc: DN CTHH chấp nhận giá thị trường và chọn sản lượng q* tại MC=P để max P Q P* D=MR MC q1 q * q2 E 91 LỢI NHUẬN CỰC ĐẠI CỦA HÃNG CTHH  Ngắn hạn: hãng lựa chọn sản lượng q* theo nguyên tắc P = MC max = TR – TC = q*.P – q*.ATC* = q*.(P - ATC*) P=MR ATC MC Lợi nhuận q* P* ATC* ĐIỂM HÒA VỐN VÀ ĐIỂM ĐÓNG CỬA P = P1 > ATCmin : q1 (MC=P1) max , tiếp tục SX P = P2 = ATCmin: q2 (MC=P2=ATCmin) =0, hòa vốn Đóng cửa: mất toàn bộ FC tiếp tục SX: bù đắp FC và VC tiếp tục SX ATCmin điểm hòa vốn P = P3 , AVCmin<P3< ATCmin q3 (MC=P3) Đóng cửa: mất toàn bộ FC MC ATC AVC Q P P2 P1 P3 q3 q2 q1 MR1 MR2 MR3 92 ĐIỂM HÒA VỐN VÀ ĐIỂM ĐÓNG CỬA FC = PIIHPH tiếp tục SX: bù đắp toàn bộ VC và một phần FC (P3KHPH) Hãng lỗ IKP3PI < FC Nên tiếp tục SX Tại P4 = AVCmin: Chỉ bù đắp được VC mất toàn bộ FC giống như trường hợp không SX. Nên đóng cửa AVCmin điểm đóng cửa MC ATC AVC Q P I PI P3 P4 q4 q3 H MR3 MR4 K PH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ ĐIỂM ĐÓNG CỬA P1: q1 (MC=P1) P2 : q2 (MC=P2) P3: q3 (MC=P3) MC (P, q) MC là đường cung MC ATC AVC Q P P2 P1 P3 q3 q2 q1 MR1 MR2 MR3 Đường cung ngắn hạn của DNCTHH là đường MC phần nằm trên AVCmin 93 ĐỘC QUYỀN BÁN  ĐẶC ĐIỂM Một người bán, nhiều người mua Sản phẩm độc nhất và không có hàng hóa thay thế gần gũi Hãng có sức mạnh thị trường lớn Là người ấn định giá (Price Taker) Rào cản gia nhập hoặc rút lui NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỘC QUYỀN  Bằng phát minh, sáng chế (bản quyền)  Kiểm soát được các đầu vào  Điều kiện tự nhiên ưu đãi  Quy định của Chính phủ  Tính kinh tế của quy mô (độc quyền tự nhiên) 94 ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU CẬN BIÊN TRONG ĐỘC QUYỀN  Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu của thị trường, dốc xuống dưới về bên phải  Doanh thu cận biên MR luôn nằm dưới đường cầu trừ điểm đầu tiên (MR<P) Q 0 P D (AR) MR TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG ĐỘC QUYỀN  Nếu Q = Q1 < Q* MC < MR thì ↑Q thì ↑  Nếu Q = Q2 > Q* MC > MR thì ↑Q thì ↓  Khi Q = Q* MC = MR, max Q*: MR=MC P*:  Q* và D max = (P - ATC *).Q Lợi nhuận mất đi P1 Q1 Lợi nhuận mất đi Q P D = AR MR P* Q* P2 Q2 ATC* P4 B A 95 TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG ĐỘC QUYỀN  TT CTHH sản xuất tại (C) mức sản lượng Qe và mức giá Pe  Nhà ĐQ sản xuất tại (A) mức sản lượng Qm Pe (giá bán lớn hơn MC)  Phần mất không cho xã hội (DWL-deadweight loss) dtABC  Chỉ số Lerner: đo lường sức mạnh nhà độc quyền D MC MR Qm Pm Pe Qe A B C MC P MCP L   10  L I K Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền = 18 P D Q MR MC P c = 16 B = 12 D =60 C = 2 E = 4 MR = MC = 12 A = 18 P m 24 Q m = 6 Q c = 8 12 0 e m e c  TT CTHH sản xuất tại ec  Nhà độc quyền sản xuất tại em  Phần mất không của xã hội do ĐQ (DWL - deadweight loss) = – C – E  Chỉ số Lerner: đo lường sức mạnh nhà ĐQ L = P-MC P 10  L 96 KHÔNG CÓ ĐƯỜNG CUNG TRONG ĐỘC QUYỀN BÁN P1 P2 P Q1= Q2 MR1 D1 MR2 D2 MC Q MR1 D1 D2 MR2 MC P1=P2 P Q Q1 Q2 Sự dịch chuyển của cầu chỉ dẫn đến sự thay đổi của giá hoặc lượng chứ không phải cả hai (không có mối quan hệ 1:1 giữa giá và lượng) CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN  ĐẶC ĐIỂM Nhiều người bán  Sản phẩm khác biệt, nhưng thay thế ở mức độ cao Cạnh tranh phi giá cả, sử dụng quảng cáo và khác biệt hóa sản phẩm Gia nhập và rút lui khỏi thị trường rất dễ dàng 97 ĐƯỜNG CẦU CỦA HÃNG CTĐQ  Đường cầu của hãng dốc xuống nhưng co dãn nhiều hơn so với độc quyền.  Độ co dãn phụ thuộc vào số lượng các đối thủ và khả năng thay thế gần gũi của sản phẩm. Q P dCTHH dCTĐQ DĐQ QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT NGẮN HẠN CỦA CTĐQ  Chọn Q* theo nguyên tắc MR = MC  P*  Q* và đường cầu (và P* > MC)  max = (P* - ATC*).Q*  Q* < Q ’ tại ATCmin Hãng hoạt động không thật hiệu quả vì năng lực sản xuất thừa. D ATC MC Lợi nhuận MR Q* P* ATC* Q’ 98 LỢI NHUẬN TRONG DÀI HẠN CỦA HÃNG CTĐQ  Tại sao doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn là bằng không? D ATC MC MR Q’ P* P’ D’ A B ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN (ĐỘC QUYỀN NHÓM)  Một số hãng lớn chia nhau tỷ phần thị trường  Sản phẩm có thể đồng nhất hoặc phân biệt  Các rào cản đối với việc gia nhập và rút khỏi thị trường tương đối lớn  Các hãng phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau 99 ĐƯỜNG CẦU GÃY KHÚC VÀ GIÁ CẢ KÉM LINH HOẠT P Q PA QA A D QC PC PB B C QB D’ QC’ Chú ý: Các đối thủ sẽ không phản ứng việc tăng giá, nhưng sẽ phản ứng việc giảm giá MR1 G P Q d2 A PA QA MC MC’ “Giá cứng nhắc” F MR2 d1 BÀI TẬP 1 • Hàm tổng chi phí của một hãng CTHH là TC = q2 + q + 100, q (sản phẩm) chi phí ($) a. Nếu giá thị trường là 27$ thì hãng tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng nào? Tính lợi nhuận tối đa đó? b. Xác định giá và sản lượng hòa vốn. Khi giá thị trường là 9$ thì hãng nên đóng cửa hay tiếp tục sản xuất? Vì sao? c. Xác định đường cung của hãng (phương trình và đồ thị) 100 BÀI TẬP 2 • Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là: AVC = 2q + 6 ($) • a. Viết phương trình biểu diễn hàm MC và tìm mức giá mà hãng đóng cửa sản xuất, viết pt đường cung. • b. Khi giá bán một sản phẩm là 20$ thì hãng bị lỗ 100$. Tìm mức giá và sản lượng hoà vốn của hãng • c. Hãng sản xuất bao nhiêu sản phẩm nếu giá bán trên thị trường là 80$? Tính lợi nhuận cực đại đó • d. Minh họa các kết quả trên đồ thị. Bài tập 3 Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 50 hãng sản xuất và 60 người tiêu dùng. Mỗi người tiêu dùng đều có hàm cầu giống nhau: P = 140 – 10q. Mỗi hãng sản xuất cũng có hàm tổng chi phí giống nhau: TC = 4q(q + 6). a.Xác định hàm cung và hàm cầu của thị trường b.Viết phương trình hàm cầu của mỗi hãng c.Tính lợi nhuận của mỗi hãng. d.Minh hoạ lên đồ thị 101 Bài tập 4 • Một nhà độc quyền có đường cầu P = 31 - Q và hàm tổng chi phí TC = 2Q2 + Q + 1. a. Tính sản lượng và giá bán để có lợi nhuận tối đa. Sử dụng chỉ số Lerner để xác định sức mạnh nhà độc quyền? b. Mức giá và sản lượng tối ưu cho xã hội là bao nhiêu? Tính khoản mất không do nhà độc quyền này gây ra (DWL)? c. Vẽ đồ thị minh hoạ Bài tập 5 Giả sử một nhà độc quyền có thể sản xuất với chi phí biên cố định là 6$. Giả sử Chi phí cố định bằng 0. Đường cầu của thị trường độc quyền là: Q = 53 - P a. Hãy xác định số lượng sản phẩm để lợi nhuận của nhà độc quyền là tối đa? Khi đó, lợi nhuận tối đa là bao nhiêu? b. Hỏi số lượng sản phẩm sẽ là bao nhiêu nếu thị trường nói trên là cạnh tranh hoàn hảo? c. Hãy tính toán thặng dư người tiêu dùng trong trường hợp câu b? Chứng tỏ là thặng dư người tiêu dùng trong trường hợp này lớn hơn lợi nhuận của nhà độc quyền cộng với thặng dư người tiêu dùng trong trường hợp độc quyền? 102 Giả sử một ngành cạnh tranh có thể sản xuất với tổng chi phí TC = 100 - 5Q + Q2 . Giả sử hàm cầu thị trường là: P = 55 - 2Q (P tính bằng $, Q tính bằng sp) a. Tính lợi nhuận tối đa của ngành cạnh tranh. b. Nếu thị trường trên là độc quyền thì lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền là bao nhiêu? c. Tính khoản tổn thất do độc quyền gây ra cho xã hội. Sức mạnh của nhà độc quyền như thế nào? d. Quyết định sản xuất của nhà độc quyền như thế nào khi CP đánh thuế t = 2$/đvsp. e. Quyết định sản xuất của nhà độc quyền như thế nào khi CP đánh thuế 20% tổng doanh thu? Tính lợi nhuận lúc này. Vẽ đồ thị minh họa cho từng trường hợp • Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cầu và hàm cung như sau: QD = 250 - 10P và QS = -50 + 20P Một hãng hoạt động trong thị trường này có hàm chi phí TC = 200 - 20Q + Q2 Giá, chi phí tính bằng đồng, Q tính bằng sản phẩm 1. Xác định đường cầu và doanh thu biên của hãng. 2. Xác định sản lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận và tính lợi nhuận đó. 3. Xác định điểm hòa vốn của hãng. 4. Quyết định sản xuất của hãng như thế nào khi CP đánh thuế 20% tổng doanh thu? Tính lợi nhuận lúc này. Vẽ đồ thị minh họa các trường hợp. 103 • Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cầu và hàm cung như sau: QD = 250 - 10P và QS = -50 + 20P Một hãng hoạt động trong thị trường này có hàm chi phí TC = 200 - 20Q + Q2 Giá, chi phí tính bằng đồng, Q tính bằng sản phẩm 1. Xác định đường cầu và doanh thu biên của hãng. 2. Xác định sản lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận và tính lợi nhuận đó. 3. Quyết định sản xuất của hãng khi chính phủ đánh thuế t = 2 (đồng/sản phẩm). 4. Trong TH ko đánh thuế theo sp thì quyết định sản xuất của hãng như thế nào khi CP đánh thuế 20% tổng doanh thu? Tính lợi nhuận lúc này. Vẽ đồ thị minh họa các trường hợp. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 7 CHƯƠNG 104 CẦU LAO ĐỘNG Cầu lao động là số lượng lao động mà doanh nghiệp muốn thuê và có khả năng thuê tại các mức tiền lương khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (các yếu tố khác không đổi). CẦU LAO ĐỘNG  Phụ thuộc vào mức lương (w)  Đường cầu lao động của hãng dốc xuống L1 L2 Lượng lao động W w1 w2 A B DL  Cầu thứ phát 105 NGUYÊN TẮC THUÊ LAO ĐỘNG • Sản phẩm doanh thu cận biên (MRPL) là phần doanh thu tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị lao động (MPPL: sản phẩm hiện vật cận biên = MPL: Năng suất cận biên) MRPL = DTR DL = DTR DQ DQ DL =MR.MPPL Nếu thị trường sản phẩm là cạnh tranh hoàn hảo P=MR LL MPPPMRP . NGUYÊN TẮC THUÊ LAO ĐỘNG L Q MPPL P TR MRPL 0 0 0 - - - 1 5 5 2 10 10 2 10 5 2 20 10 3 14 4 2 28 8 4 17 3 2 34 6 5 19 2 2 38 4 6 20 1 2 40 2 7 20 0 2 40 0 8 18 -2 2 36 -4 106 NGUYÊN TẮC THUÊ LAO ĐỘNG Nguyên tắc thuê lao động để lợi nhuận tối đa Nếu MRPL> w: thuê thêm lao động Nếu MRPL< w: thuê ít lao động hơn Nếu MRPL= w: số lượng lao động đạt tối đa hóa LN NGUYÊN TẮC THUÊ LAO ĐỘNG L Q MPPL P MRPL w ΔΠ Π 0 0 0 - - - - - 1 5 5 2 10 6 4 Π↑ 2 10 5 2 10 6 4 Π ↑ 3 14 4 2 8 6 2 Π ↑ 4 17 3 2 6 6 0 Πmax 5 19 2 2 4 6 -2 Π↓ 6 20 1 2 2 6 -4 Π↓ 7 20 0 2 0 6 -6 Π↓ 8 18 -2 2 - 4 6 -10 Π↓ 107 ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA HÃNG - Thị trường lao động là cạnh tranh - Đường cầu lao động của hãng chính là đường sản phẩm doanh thu cận biên của lao động - Hình dáng của đường cầu lao động phụ thuộc vào cả w và MRPL w 0 1 2 3 4 5 6 10 8 6 4 2 MRPL = dL w* Số lđ Sự vận động dọc theo đường cầu LĐ Do mức lương (w) thay đổi L1 L2 Lượng lao động w w1 w2 A B 108 Các yếu tố ảnh hưởng cầu lao động (Sự dịch chuyển đường cầu) Sự thay đổi công nghệ Giá các yếu tố sx khác Cầu tăng thì đường cầu dịch chuyển sang phải (DL đến DL1) Cầu giảm thì đường cầu dịch chuyển sang trái (DL đến DL2) DL2 DL DL1 Lượng lao động w Sự thay đổi giá hàng hóa, dịch vụ MRPL khi giá hàng hóa tăng từ 2$ → 3$ L Q MPPL MRPL= MPPL* 2$ MRP ’ L= MPPL* 3$ 0 0 0 - - 1 5 5 10 15 2 10 5 10 15 3 14 4 8 12 4 17 3 6 9 5 19 2 4 6 6 20 1 2 3 7 20 0 0 0 8 18 -2 - 4 -6 109 MRPL khi công nghệ thay đổi L Q P MPPL MPP ’ L MRPL MRP ’ L 0 0 - 0 0 - - 1 5 2 5 10 10 20 2 10 2 5 10 10 20 3 14 2 4 8 8 16 4 17 2 3 6 6 12 5 19 2 2 4 4 8 6 20 2 1 2 2 4 7 20 2 0 0 0 0 ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG NGÀNH W $/giờ MRPL1 Lđộng 0 5 10 15 50 100 150 120 MRPL2 Hãng Lđộng W ($/giờ) 0 5 10 15 L0 L1 DL1 Cộng theo chiều ngangnếu giá sản phẩm không đổi L2 Đường cầu của ngành DL2 Ngành 110 CUNG LAO ĐỘNG Cung lao động là lượng thời gian mà người lao động có khả năng và sẵn sàng làm việc tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi. CUNG LAO ĐỘNG • Đường cung lao động cá nhân có xu hướng vòng về phía sau. • Ảnh hưởng thay thế (SE): w tăng, giá nghỉ ngơi tăng, thay thế làm việc cho nghỉ ngơi, thời gian làm việc tăng • Ảnh hưởng thu nhập (IE): w tăng, thu nhập tăng, mua nhiều hàng hóa hơn, thời gian nghỉ ngơi tăng, thời gian làm việc giảm Nếu SE>IE, đường cung lao động dốc lên Nếu SE<IE, đg cung lao động vòng về phía sau • Đường cung lao động thị trường thường là dốc lên (cộng chiều ngang các đường cung lao động của các cá nhân) w Đường cung lao động Số giờ làm việc 111 Các yếu tố ảnh hưởng cung lao động (Sự dịch chuyển đường cung) • Quan điểm sống của xã hội đối với làm việc và nghỉ ngơi • Sự thay đổi trong mức sống người lao động • Mức lương và môi trường làm việc của thị trường lao động khác • Sự thay đổi trong quy mô dân số Cung lao động tăng, đường cung dịch chuyển sang phải (SL → SL1) Cung lao động giảm, đường cung dịch chuyển sang trái (SL → SL2) SL2 SL SL1 w Số giờ làm việc CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Trường hợp thị trường lao động cạnh tranh Có nhiều người mua và nhiều người bán sức lao động Khả năng, kỹ năng làm việc như nhau, MPPL như nhau → Người bán chấp nhận giá Thông tin hoàn hảo 112 ĐƯỜNG CUNG LAO ĐỘNG Cung lao động là hoàn toàn co giãn và hãng có thể thuê tất cả lao động mà hãng muốn tại mức tiền lương w* w* Lượng lao động w CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG S Lượng lao động W D L* 10 THỊ TRƯỜNG Lượng lao động W SL = ME = AE 10 50 MRPL = dL Công ty chấp nhận giá $10 SL = ME = AE = $10 ME = MRP = 50 Người lao động 113 THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG S D S’ E E’ L w LE LE’ wE wE’ w L S D D’ E E’ wE’ wE LE LE’ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG w L S D’ D E’ E wE wE’ LE’ LE S’ D S E’ E L w LE’ LE wE’ wE 114 THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG w L S D D’ E’ E wE=wE’ LE LE’ S’ S’ D S E’ E L w LE’ LE wE’ wE D’ Quy định mức tiền lương tối thiểu w0 Số lao động 0 w DL SL LS LD Dư thừa lao động (Thất nghiệp) 115 Bài tập 1 • Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng Q = 20L – L2, Trong đó, L là lượng đầu vào lao động, Q là sản lượng một tuần. a. Hãy cho biết đường cầu lao động của doanh nghiệp nếu sản phẩm được bán ở mức giá 10$ trên thị trường cạnh tranh? Minh hoạ bằng đồ thị? b. Doanh nghiệp sẽ sử dụng bao nhiêu lao động một ngày khi mức tiền công là 60$ một tuần.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_2_slide_trang_4876.pdf
Tài liệu liên quan