Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 2: Dự báo trong kinh doanh (Business Forecasting)
Kiểm định giả thuyết, gồm các bước sau:
o Bước 1: Xây dựng giả thuyết (H0, và H1)
o Bước 2: Thu thập một mẫu ngẫu nhiên và tính
toán các thống kê kiểm định mẫu
o Bước 3: Giả định H0 là đúng và xác định phân
phối mẫu của thống kê kiểm định
o Bước 4: Tính xác suất (giá trị thống kê)
o Bước 5: So sánh xác suất (giá trị thống kê tính
toán) và quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả
thuyết
25 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 2: Dự báo trong kinh doanh (Business Forecasting), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dự báo trong kinh doanh
(Business Forecasting)
Khoa Kinh tế Phát triển
1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận
Website: www.fde.ueh.edu.vn
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO, KHẢO SÁT DỮ
LIỆU VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH
1. Quy trình dự báo
2. Khảosátdữ liệuchuỗithờigian
3. Khảosátdữ liệubằng phân tích tự tương
quan
4. Lựachọnmôhìnhdự báo
5. Ôn tậpthống kê cơ bản
1
Phùng Thanh Bình
TÀI LIỆU THAM KHẢO
z NguyễnTrọng Hoài (2001): Mô hình hóa và Dự
báo chuỗithời gian trong kinh doanh & kinh tế,
Chương 2.
z J.Holton Wilson & Barry Keating, (2007),
Business Forecasting With Accompanying Excel-
Based ForecastXTM Software, 5th Edition,
Chapter 2.
z John E.Hanke & Dean W.Wichern, (2005),
Business Forecasting, 8th Edition, Chapter 2 & 3.
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO
Bước1: Xácđịnh rõ các mục tiêu
Bước2: Xácđịnh dự báo cái gì
Bước3: Nhậndạng các khía cạnh thờigian
Bước4: Xemxétsố liệu
Bước5: Lựachọnmôhình
Bước6: Đánh giá mô hình
Bước7: Chuẩnbị dự báo
Bước 8: Trình bày kếtquả dự báo
Bước 9: Theo dõi các kếtquả
2
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO
1. Xác định rõ các mục tiêu
z Nói rõ các mục tiêu, kể cả dự báo sẽđượcsử
dụng như thế nào trong việcraquyết định
z Các mục tiêu và ứng dụng củadự báo nên được
thảoluậngiữanhững cá nhân liên quan trong việc
chuẩnbị dự báo và những ngườisẽ sử dụng các
kếtquả.
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO
2. Xác định dự báo cái gì
z Dự báo doanh số: doanh sốđơnvị hay bằng tiền;
tổng doanh số, doanh số theo sảnphẩm, hay
doanh số theo vùng; doanh số nội địahay xuất
khẩu, hay cả hai
z Dự báo số bệnh nhân: sốđăng ký khám, xuất
viện, số ngày nằmviện
3
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO
3. Nhậndạng các khía cạnh thờigian
z Độ dài và giai đoạncủadự báo: năm, quý, tuần,
hay ngày
z Mức độ khẩncấpcủadự báo: ảnh hưởng đếnviệc
chọnphương pháp dự báo.
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO
4. Thu thậpvàxử lý số liệu
z Số lượng và loạisố liệusẵn có: nộibộ hay bên ngoài;
số liệucóở dạng mong muốn hay không; giá trị hay
đơnvị
z Có thể có quá nhiềuhoặcquáítdữ liệu
z Có thể thiếu giá trị cầnphải ướctính
z Có thể phải chuyển đổi đơnvị tính
z Có thể cần đượcxử lý trước
z Có thể thích hợpnhưng chỉ trong mộtvàigiaiđoạnlịch
sử nhất định
4
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO
5. Lựachọnmôhình
z Bảnchất (pattern) số liệu(xemBảng 2.1)
z Số lượng số liệuquákhứ sẵncó
z Độ dài dự báo
z Chọn mô hình phù hợpvớidữ liệu đã đượcthuthậpsao
cho tốithiểu hóa “sai số”dự báo
z Mô hình đơngiảnhay phứctạp?
z Ý kiến đánh giá, nhậnxétrấtcầnthiết
Phùng Thanh Bình
5
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO
6. Đánh giá mô hình
z Kiểm địnhcácmôhìnhtrênchuỗisố liệutamuốndự
báo
z Phân biệt độ phù hợpvàđộ chính xác
z Độ phù hợp: so vớigiátrị quá khứ
z Độ chính xác: so vớigiátrị dự báo
z Nếumôhìnhđượcchọn trong bước 6 không đạt độ
chính xác chấpnhận được, quay lạibước5 vớimộtmô
hình khác
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO
7. Chuẩnbị dự báo
z Nếucóthể thì nên sử dụng hơnmộtphương pháp
dự báo
z Khi có nhiềuphương pháp sử dụng thông tin khác
nhau, thì việckếthợp chúng lạisẽ cho kếtquả tốt
hơnso vớichỉ dùng mộtphương pháp
6
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO
8. Trình bày kếtquả dự báo
z Cả dạng viết và thuyếttrình
z Trình bày kếtquả dự báo cho những ai dựavào
đó để ra quyết định
z Cầnphảicósự giao tiếpthảoluậngiữanhững
người có liên quan
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO
9. Theo dõi kếtquả dự báo
z So sánh mức đô chính xác của giá trị dự báo và
giá trị thựctế trong giai đọan dự báo
z Ngườilàmdự báo cần rút ra các bài họctừ việc
so sánh này
z Tìm ra nguyên nhân củasự khác biệt
7
Phùng Thanh Bình
KHẢO SÁT DỮ LIỆU CHUỖI
THỜI GIAN
z 4 tiêu chí có thểđượcápdụng để xác định xem
dữ liệucóhữu ích cho việcdự báo hay không:
o Dữ liệuphải đáng tin cậy và chính xác
o Dữ liệuphải phù hợp
o Dữ liệuphảinhất quán
o Dữ liệuphải đúng lúc
z Dữ liệutheothờigianvàdữ liệu chéo; dữ liệusơ
cấpvàdữ liệuthứ cấp
Phùng Thanh Bình
KHẢO SÁT DỮ LIỆU CHUỖI
THỜI GIAN
z Xu thế
o Thay đổidàihạntrongchuỗidữ liệuthờigian
• Xu thế tăng
• Xu thế giảm
• Chuỗidừng
z Mùa vụ
o Thay đổi đều đặntrongchuỗidữ liệuthờigian
tại cùng thời điểmmỗinăm
8
Phùng Thanh Bình
KHẢO SÁT DỮ LIỆU CHUỖI
THỜI GIAN
z Chu kỳ
o Xu hướng vận động lên xuống củadữ liệu quanh
mộtxúthế trong dài hạn
o Dao động chu kỳ kéo dài hơnvàítđều đặnhơn
dao động mùa vụ
o Thường được đề cập đếnnhư các chu kỳ kinh
doanh
z Ngẫu nhiên
o Thay đổi không phảido cácyếutố kể trên
Phùng Thanh Bình
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN
z Tự tương quan là tương quan giữamộtbiếntrễ
mộthoặc nhiềugiaiđoạn và chính biến đó
n
∑ (Yt - Y)(Yt-k - Y)
t=k+1
rk = n
2
∑ (Yt - Y)
t=1
với k = 0, 1, 2, ... khi độ trễ tăng, hệ số tự tương
quan giảm
Ví dụ: 3.1 (file Table 3-1)
9
Phùng Thanh Bình
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN
z Giản đồ tự tương quan hay hàm tự tương quan là một
đồ thị biểudiễn quan hệ giữacáchệ số tự tương quan
với độ trễ củamộtchuỗithờigian
z Các hệ số tự tương quan củacácđộ trễ khác nhau có
thể cung cấp các thông tin sau:
z Dữ liệucóngẫu nhiên không?
z Dữ liệucóxuthế không?
z Dữ liệucódừng không?
z Dữ liệucóyếutố mùa vụ không?
Phùng Thanh Bình
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN
z Kiểm định hệ số tự tương quan có khác 0 mộtcáchcó
ý nghĩa hay không (dữ liệucóngẫu nhiên không)?
z SE(rk) = sai số chuẩncủatự tương quan với độ trễ k
1
o k = 1 => SE(r 1) =
n
k-1
2
1 + 2∑ ri
i=1
o k ≠ 1 => SE(r k ) =
n
10
Phùng Thanh Bình
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN
z Khoảng tin cậy
rk - ρk
0 ± t x SE(rk) với t =
SE(rk )
z Kiểm định chung (một nhóm các hệ số tương
quan đầutiênkhác0 một cách có ý nghĩa)
m r2
Q = n(n + 2)∑ k
k=1 n − k
Phùng Thanh Bình
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN
o Ví dụ 3.2 (Hanke, 65)
o Ví dụ 3.3 (Hanke, 66)
z Dữ liệucóxuthế không?
o Mộtchuỗithờigiancóxuthế (không dừng): các hệ
số tự tương quan củacácđộ trễđầu tiên lớnvàsau
đógiảmdầnbằng 0 khi độ trễ tăng lên.
o Chuỗidừng: hệ số tự tương quan giảmbằng 0 rất
nhanh (sau 2 hoặc3 độ trễ)
o Phương pháp sai phân (ví dụ 3.4, Hanke, 68)
11
Phùng Thanh Bình
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN
z Dữ liệucóyếutố mùa vụ không?
o Nếudữ liệucóyếutố mùa vụ theo quý, mộthệ
số tự tương quan sẽ lặplạitại độ trễ 4
o Nếudữ liệucóyếutố mùa vụ theo tháng, mộthệ
số tự tương quan sẽ lặplạitại độ trễ 12,
o Ví dụ 3.5 (file Table 3-5)
Phùng Thanh Bình
LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
z Mộtsố câu hỏicầnphảixemxéttrước khi quyết định
chọnphương pháp dự báo phù hợpnhấtchomộtvấn
đề cụ thể:
o Tại sao cầndự báo?
o Ai sẽ sử dụng kếtquả dự báo?
o Đặc điểmcủadữ liệusẵncólàgì?
o Thời đọan củadự báo là gì?
o Đòi hỏidữ liệutốithiểu là bao nhiêu?
o Mức độ chính xác bao nhiêu là vừa?
o Chi phí để dự báo là bao nhiêu?
12
Phùng Thanh Bình
LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
z Để chọnmộtphương pháp dự báo thích hợp, cầnphải:
o Xác định bảnchấtcủavấn đề dự báo
o Bảnchấtcủadữ liệu đang xem xét
o Mô tả các khả năng và hạnchế củacácphương pháp
dự báo tiềmnăng
o Xây dựng các tiêu chí để ra quyết định lựachọn
o Một nhân tố chính ảnh hưởng đếnviệclựachọnmô
hình dự báo là nhậndạng và hiểu đượcbảnchấtsố
liệulịch sử
Phùng Thanh Bình
LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
z Các phương pháp dự báo đốivớidữ liệudừng
o Đượcsử dụng khi:
• Môi trường của đốitượng dự báo không thay đổi
• Thiếudữ liệu
• Thựchiệnnhững điềuchỉnh đơngiảncóthểđạt
đượcsựổn định
• Chuỗidữ liệucóthểđược chuyển đổi sang mộtdạng
ổn định
o Gồmcóphương pháp dự báo thô, trung bình giản đơn,
trung bình trượt, ARMA
13
Phùng Thanh Bình
LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
z Các phương pháp dự báo đốivớidữ liệuxuthế
o Đượcsử dụng khi:
• Tăng năng suất hay công nghệ mới làm thay đổilối
sống
• Dân số tăng làm tăng nhu cầu hàng hóa và dịch vụ
• Lạm phát
• Mức độ chấpnhậncủathị trường gia tăng
o Gồmcóphương pháp trung bình trượt, san mũ bậc1
(Holt), hồiquyđơn, đường tăng trưởng, mô hình mũ,
ARIMA
Phùng Thanh Bình
LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
z Các phương pháp dự báo đốivớidữ liệumùavụ
o Đượcsử dụng khi:
• Thờitiết ảnh hưởng đếnbiến đang xem xét
• Niên lịch ảnh hưởng đếnbiến đang xem xét
o Gồmcóphương pháp phân tích, san mũ
Winter, hồi quy bội, và ARIMA
14
Phùng Thanh Bình
LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
z Các phương pháp dự báo đốivớidữ liệu chu kỳ
o Đượcsử dụng khi:
• Chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng đếnbiến đang
xem xét
• Dịch chuyển trong sở thích chung
• Dịch chuyển trong dân số
• Dịch chuyển trong chu kỳ vòng đờisảnphẩm
o Gồmcóphương pháp phân tích, chỉ số kinh tế, mô
hình kinh tế lượng, hồi quy bội, và ARIMA
Phùng Thanh Bình
15
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Mô tả dữ liệubằng số
o Mô tảđộlớn chung củamộtbiếnsử dụng các
thước đomức độ tập trung: Trung bình, Trung
bị, và mode
• Xem c2t2.xls
o Hai thước đomức độ phân tán: Phương sai và
Độ lệch chuẩn(nhắclạibậctự do)
• Xem c2t3.xls
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Mô tả dữ liệubằng đồ thị
o Đồ thịđiểm (dot plot)
o Đồ thị hộp (box plot)
o Đồ thị tầnsuất(histogram)
o Đồ thị phân tán (scatter diagrams),
o Đồ thị chuỗithời gian (time series plot) thường
đượcsử dụng nhất, và đượcbiểudiễnbằng:
• Hệ trụctọa độ đơn
• Hệ trụctọa độ kép
16
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Chỉ số
o Chỉ sốđơngiản không trọng số
Yt
It = ×100
Y0
o Chỉ số gộp không trọng sốđơngiản
n
Y
∑ i =1 i ,t
I t = n
Y
∑ i =1 i , 0
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Chỉ số
o Chỉ số gộpcótrọng số (Laspreyres)
n
P Q
∑i=1 i,t i,0
It = n ×100
P Q
∑i=1 i,0 i,0
17
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Chỉ số
o Chỉ số gộpcótrọng số (Paasche)
n
P Q
∑i=1 i,t T
It = n ×100
P Q
∑i=1 i,0 T
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Chuyểnhóadữ liệu
o San bằng chuỗithờigian
• Phương pháp bình quân di động giản đơn
(SMA)
• Phương pháp bình quân di động trung tâm
(CMA)
Khoảng trượtL lẻ
Khoảng trượtL chẵn
18
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Chuyểnhóadữ liệu
o Chuyểndữ liệu tháng, quý, nữanăm thành dữ
liệunămbằng cách nhân giá trị vớitầnsuất
(tháng x 12, quý x 4, nữanămx 2)
o Chuyển đổitầnxuấtdữ liệu
• Từ tầnsuất cao đếntầnsuấtthấp:
Phương pháp gộp
Phương pháp trung bình số học
Phương pháp trung bình hình học
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Chuyểnhóadữ liệu
o Chuyển đổitầnxuấtdữ liệu
• Từ tầnsuấtthấp đếntầnsuấtcao:
Phương pháp lặp
Phương pháp sai phâns
- Có 3 bước:
'
Y1 = YI
'
∆ Y ' = Y ' + ∆'
∆ = (YII −YI ) ∆ = 2 1
L ' ' '
Y3 = Y2 + ∆
19
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Chuyểnhóadữ liệu
o Phương pháp sai phân
∆Yt = Yt −Yt−1
2
∆ Yt = ∆Yt − ∆Yt−1
• Ý nghĩa:
Sai phân bậc1 Æ hằng số: dữ liệugốccóxu
hướng đường thẳng
Sai phân bậc2 Æ hằng số: dữ liệugốccóxu
hướng đường cong
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Chuyểnhóadữ liệu
o Phương pháp ln
rt
Yt = Y0e
• Ý nghĩa:
R là tỷ lệ tăng trưởng mũ (không đổi cho mỗi
giai đoạn trong suốtthờikỳ nghiên cứu)
Tùy vào t được tính theo tháng, quý hay năm
20
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Phân phốixácsuất
o Phân phốixácsuấtcủamộtbiếnrờirạc
• Là liệtkêtấtcả các giá trị có thể có củabiến
sốđó, cùng vớixácsuấtcủamỗi giá trịđó
• E(X) = Σ[X × P(X)]
o Đốivớimột phân phối liên tục, thì xác suất để có
một giá trị nhất định gầnbằng 0. Mộtphânphối
quan trọng trong trường hợp này là phân phối
chuẩn
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Phân phốixácsuất
o Phân phốichuẩncủamộtbiếnngẫu nhiên liên tục
được định nghĩavới2 đặc điểm: Trung bình và Độ
lệch chuẩncủabiếnsốđó
• µ±1σ chiếm ~ 68% diệntích
• µ±2σ chiếm ~ 95% diệntích
• µ±3σ chiếm ~ 99% diệntích
o Phân phốichuẩnchuẩntắc
X - µ
Z =
σ
21
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Phân phốimẫu
o Phân phốimẫulàtậphợptấtcả các giá trị có thể
có củamộtthống kê mn ẫucóthểđượcrútratừ một
tổng thể vớimộtcỡ mẫunhất định
o Theo định lý giớihạn trung tâm, khi cỡ mẫucàng
lớn, thì phân phốimẫucủa các trung bình mẫusẽ
tiếnvề phân phốichuẩn, và trung bình là µ và độ
lệch chuẩnlà: σ
n
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Phân phốimẫu
o Student’s t-Distribution
• Phân phốichuẩncungcấpnềntảng cho nhiều
lọai phân tích dữ liệu, nhưng nó không thích
hợpvớidữ liệumẫu, nên ta sử dụng t-dist
• Khi không biết σ, hoặc khi cỡ mẫunhỏ, thì nên
sử dụng t-dist
• Vì t-dist phụ thuộcvàosố bậctự do, nêncórất
nhiềut-dist X − µ
t =
S/ n
22
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Thống kê suy luậntừ mẫu
o Ướclượng điểmcủamộthệ số tổng thể (pop
parameter) là mộtgiátrị riêng lẻđược tính từ số
liệumẫu
o Ướclượng khoảng là một khoảng mà hệ số tổng
thể có thể nằm trong đó:
s
µ = X ± t ×
n
s đượcgọilàsaisố chuẩncủa trung bình mẫuvàđolường độ phân tán
n của các trung bình mẫu
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Kiểm định giả thuyết, gồm các bướcsau:
o Bước1:Xây dựng giả thuyết(H0, và H1)
o Bước2:Thu thậpmộtmẫungẫu nhiên và tính
toán các thống kê kiểm định mẫu
o Bước3:Giảđịnh H0 là đúng và xác định phân
phốimẫucủathống kê kiểm định
o Bước4:Tính xác suất (giá trị thống kê)
o Bước5:So sánh xác suất(giátrị thống kê tính
toán) và quyết định chấpnhậnhay bácbỏ giả
thuyết
23
Phùng Thanh Bình
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Phân tích tương quan
o Giản đồ phân tán (scatter diagrams): xét quan hệ
giữa2 biến
• Tuyếntính
Dương
Âm
• Phi tuyến
• Mức độ quan hệ giữa2 biến
24
Phùng Thanh Bình
ÔN TẬP THỐNG KÊ CĂN BẢN
z Hệ số tương quan
o Đolường mức độ quan hệ tuyếntínhgiữahai
biếnsố
1 ∑(X - X)(Y − Y)
r = ∑ ZXZY =
n -1 ∑(X − X)2 ∑(Y − Y)2
n XY - ( X)( Y)
= ∑ ∑ ∑
n∑∑X2 − ( X)2 n∑∑Y2 − ( Y)2
25
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_hoc_quan_ly_chuong_2_du_bao_trong_kinh_doa.pdf