Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học tiểu tư sản - Trần Văn Thắng

Thứ năm, quan niệm về sở hữu. chủ trương duy trì chế độ tư hữu nhỏ mà chống lại sự lạm dụng chế độ tư hữu tư sản. tiêu cực : phá hoại sự bình đẳng, tích cực, bảo đảm cho người ta khỏi sự phụ thuộc, được độc lập, tự do.

ppt25 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học tiểu tư sản - Trần Văn Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN Nội dung 1. Tiền đề kinh tế - xã hội 2. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu TS 3. Các học thuyết kinh tế của Sismondi (1773-1842) 4. Các quan đi ểm kinh tế c ủa Proudon ( 1809 - 1865) 1. Tiền đề kinh tế - xã hội Đầu TK 20 QHSX TBCN củng cố => mâu thuẫn GCTS GCVS Cạnh tranh gay gắt => phá sản những người SX nhỏ => phân hĩa XH xuất hiện một dòng tư tưởng phê phán CNTB của các nhà kinh tế tiểu tư sản .. Các đại biểu Sismonde de Sismondi Pierr Joseph Proudon . 2. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu tư sản Thứ nhất , phê phán CNTB là phát triển tư tưởng kinh tế theo hướng vô chính phủ . Nhấn mạnh vai trò của đạo đức , chủ nghĩa lãng mạn kinh tế . 2. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu tư sản Thứ hai , muốn thay thế chế độ TB bằng chế độ XH dựa trên sự bình đẳng đó là nền sản xuất nhỏ . 2. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu tư sản Đưa ra các kiến nghị : hạn chế tự do cạnh tranh , hạn chế sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất , chia nhỏ tư liệu sản xuất và giao cho những người tư hữu nhỏ . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Jean Charles Leonard Simonde de Sismondi sinh ra trong m ột gia đình m ục sư tin lành . Sau khi t ốt nghi ệp đ ại h ọc làm vi ệc trong ngân hàng ở Lyon. Các tác ph ẩm l ớn như  : sự giàu có c ủa thương m ại ( 1803) ; Nh ững nguyên lý m ới c ủa KTCT ( 1819) ; nghiên cúu m ới về khoa KTCT ( 1837). 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Thứ nh ất , lý lu ận về giá trị: đ ứng trên l ập trư ờng giá trị – lao đ ộng : - Giá trị hàng hóa do lao đ ộng c ủa ngư ời s ản xu ất hàng hóa quy ết đ ịnh , đư ợc đo b ằng th ời gian lao đ ộng xã h ội c ần thi ết trong đi ều ki ện trung bình . - Th ấy đư ợc mâu thu ẫn gi ữa giá trị và giá trị sử d ụng . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Thứ hai , lý lu ận về ti ền tệ: Ti ền là s ản ph ẩm c ần thi ết c ủa quá trình phát tri ển quan hệ hàng hóa . Nó có giá trị bên trong và là thư ớc đo chung c ủa giá trị. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Thứ ba , lý lu ận về thu nh ập : l ợi nhu ận là thu nh ập c ủa tư b ản đư ợc l ấy từ s ản ph ẩm lao đ ộng c ủa công nhân . Nó là ph ần bóc l ột lao đ ộng không công c ủa công nhân và thu ộc về nhà tư b ản . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Ti ền lương c ủa CN th ấp là đ ặc trưng c ủa CNTB. Vì quá trình tích tụ, t ập trung c ủa c ải vào nh ững ngư ời giàu có Ti ền lương ph ải b ằng t ất cả giá trị s ản  ph ẩm lao đ ộng c ủa CN. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Về đ ịa tô là t ặng ph ẩm c ủa tự nhiên . Th ấy đư ợc nh ững ngư ời canh tác trên đ ất x ấu cũng ph ải n ộp đ ịa tô , đây là m ầm móng lý lu ận đ ịa tô tuy ệt đ ối mà trư ớc ông không tác giả nào th ấy đư ợc . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Thứ tư, lý lu ận về kh ủng ho ảng kinh tế Nguyên nhân c ủa kh ủng ho ảng kinh tế là do tiêu dùng l ạc h ậu so v ới s ản xu ất . Tiêu dùng là quy ết đ ịnh s ản xu ất . M ức c ầu gi ảm sút , tiêu dùng không đ ầy đủ là do phân ph ối không công b ằng . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Để gi ải quy ết kh ủng ho ảng : ngo ại thương là lổ thông hơi c ủa CNTB. Nhưng n ếu nư ớc nào cũng đ ẩy m ạnh ngo ại thương thì vi ệc th ực hi ện s ản ph ẩm c ủa nhau sẽ khó khăn. Vì v ậy , ph ải có l ớp ngư ời thứ ba để tăng s ức mua c ủa xã h ội  : nông dân , thợ thủ công , ti ểu thương .. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Thứ năm , về vai trò c ủa nhà nư ớc trong n ền kinh tế: nhà nư ớc ph ải can thi ệp vào n ền kinh tế nh ằm đi ều ti ết quan hệ phân ph ối công b ằng hơn để b ảo vệ giai c ấp ti ểu tư s ản . Nhà nư ớc là đ ại di ện c ủa l ợi ích t ất cả giai c ấp , có khả năng đi ều hoà xã h ội . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Là ngư ời có c ảm tình v ới giai c ấp công nhân và đã đề c ập đ ến v ấn đề b ảo hi ểm xã h ội , b ảo hi ểm y tế, b ảo hi ểm tai n ạn , các quỹ trợ c ấp công nhân 4. PROUDHON ( 1809 - 1865) Pierre Joseph Proudhon là nhà kinh tế ti ểu tư s ản ngư ời Pháp . Về sau ông đư ợc b ầu vào qu ốc h ội Pháp . Tác ph ẩm : Sở h ữu là gì  ?  (1840)  Hệ th ống c ủa nh ững mâu thu ẫn kinh tế hay tri ết h ọc c ủa sự kh ốn cùng (1846). 4. PROUDON ( 1809 - 1865) Thứ nh ất , lý lu ận về giá trị - Giá trị hàng hóa là m ột ph ạm trù tr ừu tư ợng và vĩnh vi ễn . - Giá trị: giá trị t ổng h ợp và giá trị c ấu thành . + Giá trị t ổng h ợp : giá trị sử d ụng và giá trị trao đ ổi . Hai ph ạm trù này đ ối l ập v ới nhau thể hi ện hai xu hư ớng là sự dư th ừa và sự khan hi ếm . Giá trị c ấu thành đư ợc t ạo ra trong s ản xu ất . Khi m ột s ản ph ẩm đã qua thị trư ờng , đư ợc thị trư ờng ch ấp nh ận thì nó có giá trị. Ngư ợc l ại nó không có giá trị. Thứ hai , lý lu ận về ti ền tệ tín d ụng Đề nghị mở m ột ngân hàng trao đ ổi th ực hi ện tín d ụng không có lãi . Thứ ba , lý lu ận về sự bóc l ột ngư ời công nhân chỉ nh ận đư ợc ti ền lương là k ết quả lao đ ộng cá nhân anh ta chứ không ph ải là k ết quả lao đ ộng t ập thể . Chênh l ệnh đó bị nhà tư b ản chi ếm không , đó là sự bóc l ột . Thứ tư, về cách m ạng xã h ội C ải cách xã h ội không c ần b ạo l ực , không tin vào b ạo l ực cách m ạng . Thứ năm , quan ni ệm về sở h ữu . chủ trương duy trì chế độ tư h ữu nhỏ mà ch ống l ại sự l ạm d ụng chế độ tư h ữu tư s ản . tiêu c ực  : phá ho ại sự bình đ ẳng , tích c ực , b ảo đ ảm cho ngư ời ta kh ỏi sự phụ thu ộc , đư ợc đ ộc l ập , tự do. 4. PROUDHON ( 1809 - 1865) Xóa bỏ sở h ữu và giữ l ại tài s ản cá nhân . Về th ực ch ất là xóa bỏ tư h ữu TBCN, giữ l ại sở h ữu nhỏ - tài s ản .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_lich_su_cac_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_4_kinh_te_ch.ppt