Kinh tế học vi mô - Cầu cá nhân và cầu thị trường
Điều này ám chỉ đến lòng khao khát theo mốt,
là mong muốn có một hàng hóa do phần lớn
những người khác đều có nó.
? Đây là mục tiêu chính của các chiến dịch tiếp
thị và quảng cáo (đối với các sản phẩm đồ chơi,
quần áo ).
14 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 5677 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế học vi mô - Cầu cá nhân và cầu thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
1
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Cầu cá nhân và
cầu thị trường
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 2
Các chủ đề chính
Cầu cá nhân
Tác động thu nhập và tác động thay thế
Cầu thị trường
Các ngoại tác mạng lưới
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
2
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 3
Cầu cá nhân
Đường cầu của một cá nhân về một hàng
hóa thể hiện mối quan hệ giữa số lượng
hàng hóa mà người này sẽ mua tương ứng
với các mức giá khác nhau của hàng hóa
đó (các yếu tố khác không đổi)
Liệu giữa chúng có mối quan hệ nghịch
biến như tiên nghiệm?
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 4
Tác động của sự thay đổi giá
x
y
4
5
6
U
2
U
3
A
B
D
U
1
4 12 20
Giả định:
•I = $20
•P
Y
= $2
•P
X
= $2, $1, $.50
10
40
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
3
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 5
Đường giá cả – tiêu dùng
Tác động của sự thay đổi giá
x
y
4
5
6
U
2
U
3
A
B
D
U
1
4 12 20
Đường giá cả – tiêu dùng là tập hợp
những phối hợp tối ưu mà người tiêu
dùng lựa chọn khi giá một hàng hoá thay
đổi, các yếu tố khác không đổi.
40
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 6
Đường cầu cá nhân
Đường cầu
Đường cầu cá nhân chỉ ra số lượng
một loại hàng hóa mà người tiêu dùng
sẽ mua ứng với mỗi mức giá của nó.
x
Px
H
E
G
$2.00
4 12 20
$1.00
$.50
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
4
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 7
Hai đặc tính quan trọng của đường cầu
1) Độ thoả dụng thay đổi khi di chuyển
dọc theo đường cầu.
2) Ở mỗi điểm trên đường cầu, người tiêu
dùng đều đạt thỏa dụng tối đa bằng cách
thỏa mãn điều kiện là MRS bằng với tỷ
giá của hai mặt hàng.
Đường cầu cá nhân
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 8
Tác động của sự thay đổi thu nhập
x
y
Đường thu nhập – tiêu dùng
3
4
A
U
1
5
10
B
U
2
D
7
16
U
3
Giả định: P
x
= $1
P
y
= $2
I = $10, $20, $30
Đường thu nhập – tiêu
dùng là tập hợp những
phối hợp tối ưu khi thu
nhập thay đổi, các yếu
tố khác không đổi.
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
5
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 9
Sự dịch chuyển đường cầu
x
Px Khi thu nhập tăng, từ $10
lên $20, lên $30,với giá cả
cố định, đường cầu của
người tiêu dùng sẽ dịch
chuyển sang phải.
$1.00
4
D
1
E
10
D
2
G
16
D
3
H
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 10
Hàng thông thường và hàng cấp thấp
X
Y
15
30
U
3
C
Đường thu nhập – tiêu dùng
… tuy nhiên X trở thành hàng
cấp thấp khi đường thu nhập –
tiêu dùng quay hướng vào
trong, giữa B và C.
10 5 20
5
10
A
U
1
B
U
2
Cả X và Y đều là hàng thông
thường trong đoạn A và B.
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
6
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 11
Cầu cá nhân
Đường Engel
Đường Engel phản ánh mối quan hệ giữa
lượng hàng hóa tiêu dùng với thu nhập.
Nếu là hàng hóa thông thường, đường Engel
có độ dốc dương (dốc lên).
Nếu là hàng hóa cấp thấp, đường Engel có độ
âm (dốc xuống).
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 12
Đường Engel
x
30
4 8 12
10
I
20
16 0
Đối với hàng hóa
thông thường,
đường Engel dốc
lên trên
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 13
Đường Engel
Đối với hàng cấp
thấp, đường Engel
dốc xuống
Hàng cấp thấp
Hàng thông thường
x
30
4 8 12
10
I
20
16 0
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 14
Tác động thu nhập và tác động thay thế
Việc thay đổi giá của một hàng hóa sẽ có hai tác
động: tác động thay thế & tác động thu nhập
Tác động thay thế
Người tiêu dùng có khuynh hướng mua nhiều hàng
hóa có giá rẻ hơn, và mua ít hàng hóa có giá tương
đối đắt hơn.
Tác động thu nhập
Sức mua thực của người tiêu dùng thay đổi khi giá của
hàng hóa thay đổi.
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
8
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 15
Tác động thu nhập và tác động thay thế
Tác động thay thế
Tác động thay thế là sự thay đổi số lượng tiêu
dùng của một hàng hóa gắn liền với thay đổi
giá của hàng hóa đó với mức thỏa dụng không
đổi.
Khi giá của một hàng hóa giảm, tác động thay
thế luôn làm tăng lượng cầu hàng hóa đó và
ngược lại.
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 16
Tác động thu nhập và tác động thay thế
Tác động thu nhập
Tác động thu nhập là sự thay đổi số lượng tiêu
dùng của một hàng hóa do sức mua thay đổi,
với mức giá không đổi.
Khi thu nhập thực tăng, lượng cầu hàng hóa có
thể tăng hoặc giảm.
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
9
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 17
Tác động thu nhập và tác động thay thế:
Hàng hóa thông thường
x
O
y
R
x
1
S
y
1 A
U
1
Tác động thu nhập, x
/
x
2
,
( từ D sang B) giá tương
đối vẫn không đổi nhưng
sức mua tăng.
Tác động thu nhập
y
2
x
2
T
U
2
B
Khi giá X giảm, tiêu dùng tăng
là x
1
x
2
do người tiêu dùng di
chuyển từ A sang B.
x
/
Tổng tác động
Tác động
thay thế
D
Tác động thay thế, x
1
x
/
,
(từ điểm A tới D), giá tương đối
thay đổi nhưng thu nhập thực
(độ thỏa dụng) vẫn không đổi.
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 18
Đường cầu thông thường và
đường cầu bù đắp
x
Px
B
A
G
P
x
1
x
1
x
/
Đường cầu
thông thường Px
2
x
2
Đường cầu bù đắp
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
10
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 19
x O
R
y
x
1
S x
2
T
A
U
1
x
/
Tác động
thay thế
D
Tổng tác động
Do X là hàng cấp thấp, tác
động thu nhập là nghịch biến.
Tuy nhiên, tác động thay thế
lớn hơn tác động thu nhập.
B
Tác động thu nhập
U
2
Tác động thu nhập và tác động thay thế:
Hàng hóa cấp thấp
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 20
Cầu thị trường
Đường cầu thị trường
Thể hiện mối quan hệ giữa số lượng của một
hàng hoá mà tất cả những người tiêu dùng
trên thị trường sẽ mua tương ứng với các mức
giá khác nhau của hàng hoá đó.
Là tổng cộng của các đường cầu cá nhân
Từ cầu cá nhân tới cầu thị trường
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
11
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 21
Xác định đường cầu thị trường
1 6 10 16 32
2 4 8 13 25
3 2 6 10 18
4 0 4 7 11
5 0 2 4 6
Giá Cá nhân A Cá nhân B Cá nhân C Thị trường
($) (Đơn vị) (Đơn vị) (Đơn vị) (Đơn vị)
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 22
Q
1
2
3
4
P
0
5
5 10 15 20 25 30
D
B
D
C
Đường cầu thị trường
D
A
Đường cầu thi trường được xác
định bằng cách cộng các đường
cầu cá nhân theo phương ngang.
Xác định đường cầu thị trường
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
12
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 23
Cầu thị trường
Hai đặc điểm quan trọng
1) Đường cầu thị trường sẽ dịch chuyển
sang phải khi có nhiều người tiêu dùng
tham gia thị trường.
2) Các nhân tố tác động đến các đường
cầu cá nhân sẽ cũng tác động đến đường
cầu thị trường.
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 24
Các ngoại tác mạng lưới
Ngoại tác mạng lưới thuận xảy ra nếu
có nhiều người mua hơn hoặc lượng
cầu của một cá nhân tăng lên khi lượng
mua của những người tiêu dùng khác
tăng.
Ngoại tác mạng lưới nghịch là trường
hợp ngược lại.
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
13
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 25
Điều này ám chỉ đến lòng khao khát theo mốt,
là mong muốn có một hàng hóa do phần lớn
những người khác đều có nó.
Đây là mục tiêu chính của các chiến dịch tiếp
thị và quảng cáo (đối với các sản phẩm đồ chơi,
quần áo …).
Ngoại tác mạng lưới thuận:
hiệu ứng trào lưu
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 26
Cầu
Ngoại tác mạng lưới thuận:
hiệu ứng trào lưu
Q
P
D
20
20 40 60 80 100
D
40
D
60
D
80
D
100
Tác động
giá đơn thuần
$20
52
Tác động
tâm lý đám đông
Tuy nhiên do có nhiều
người mua hơn, nó trở
thành một trào lưu và
lượng cầu sẽ tăng hơn nữa.
$30
Giả sử giá giảm từ $30
xuống $20. Nếu không có
hiệu ứng trào lưu, lượng
cầu sẽ chỉ tăng tới 52.
Kinh tế Vi mô
26.10.2012 Đặng Văn Thanh
14
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bài giảng 5 8
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 27
Hiệu ứng thích chơi trội nói lên mong
muốn được sở hữu những loại hàng
hóa riêng biệt, duy nhất.
Lượng cầu của một loại hàng “chơi
trội” càng nhiều hơn thì số người có
nó càng ít hơn.
Ngoại tác mạng lưới nghịch:
hiệu ứng thích chơi trội
Đặng Văn Thanh
26.10.2012 28
Ngoại tác mạng lưới nghịch:
Hiệu ứng thích chơi trội
Q
2 4 6 8
Đường cầu là ít co giãn do hàng hóa
có tính “chơi trội”, lượng cầu sẽ
giảm nhiều nếu càng có nhiều người
mua hàng. Do đó lượng bán sẽ giảm.
Ví dụ: Đồng hồ Rolex.
P
D
8
$30,000
$15,000
14
D
6
D
4
D
2
Cầu
Tác động giá đơn thuần
Tác động thích chơi trội
Tác động ròng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mpp05_511_l08v_3092.pdf