• Tìm hiểu báo hiệu thanh ghiTìm hiểu báo hiệu thanh ghi

    Các tín hiệu nhóm A trả lời xác nhận tín hiệu nhóm I và một số trường hợp nhóm II.  Lưu ý :  A-1 : gửi số tiếp theo (n+1), khi đã nhận được con số n  A-3 : địa chỉ đã đầy đủ, chuyển sang nhận tín hiệu nhóm B  A -5: yêu cầu đặc tính thuê bao chủ gọi (CLI), cầu trúc CLI : loại thuê bao chủ gọi + số chủ gọi + I-15

    pdf18 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 22/01/2019 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0

  • Kĩ thuật viễn thông - Chương 2: Báo hiệu kênh riêngKĩ thuật viễn thông - Chương 2: Báo hiệu kênh riêng

    Ưu điểm :  Các thông tin báo hiệu không ảnh hưởng đến nhau.  Nhược điểm :  Tốc độ chậm (2kb/s)  Hiệu suất sử dụng kênh báo hiệu thấp  Dung lượng thông tin hạn chế

    pdf20 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 22/01/2019 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0

  • Kĩ thuật viễn thông - Chương 3: Kênh rời rạc không phụ thuộc thời gianKĩ thuật viễn thông - Chương 3: Kênh rời rạc không phụ thuộc thời gian

    • Một bộ mã (s,n,λ) là một bộ mã (s,n) sao cho xác suất sai cực đại là ≤ λ Định lý căn bản của LTTT: Cho trước một kênh rời rạc không phụ thuộc thời gian với dung lượng kênh C > 0 và một số dương R < C. Khi đó tồn tại một dãy các bộ mã a1, a2, , An, sao cho an là một bộ mã ([2nR],n,λn) và

    pdf15 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 22/01/2019 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0

  • Báo hiệu kênh chung (ccs7)Báo hiệu kênh chung (ccs7)

    Bản tin địa chỉ tiếp theo với một tín hiệu địa chỉ SAO : có thể gửi từng con số khi cần thiết  Bản tin báo hiệu kết thúc nhận địa chỉ ACM.  Bản tin báo hiệu trả lời, tính cước CAN.  Bản tin yêu cầu giải phóng hướng về CBK.  Bản tin yêu cầu giải phóng hướng về CLF.  Bản tin giải phóng an toàn RLG

    pdf55 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 22/01/2019 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0

  • Tìm hiểu chức năng của phần UPTìm hiểu chức năng của phần UP

    Khi thuê bao bị gọi đặt máy, tổng đài B trả về bản tin xóa huơgns về CBK.  Tổng đài A nhận được bản tin CBK sẽ tiến hành ngắt cuộc gọi và gửi bản tin xóa hướng đi CLF.  Khi tổng đài B nhận được bản tin CLF, nó chuyển mạch trở về trạng thái rỗi và gửi bản tin RLG để cho thấy cuộc gọi đã bị xóa.

    pdf17 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 22/01/2019 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0

  • Kĩ thuật viễn thông - Chương 3: Biểu diễn tín hiệu dùng chuỗi fourierKĩ thuật viễn thông - Chương 3: Biểu diễn tín hiệu dùng chuỗi fourier

    Hàm Walsh có thể chỉ lấy hai giá trị biên độ, tạo nên một tập đầy đủ các hàm trực giao và có tầm rất quan trọng trong ứng dụng số thực tế do có thể dễ dàng tạo ra chúng dùng mạch lọgic và do phép nhân các hàm này có thể được thiết lập một cách đơn giản dùng chuyển mạch đảo dấu. Hình P3.4-11 vẽ tám hàm đầu tiên trong tập này. Biểu diễn f(t) tron...

    pdf53 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 22/01/2019 | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0

  • Kĩ thuật viễn thông - Chương 4: Mã sửa saiKĩ thuật viễn thông - Chương 4: Mã sửa sai

    Ta sẽ xây dựng bộ mã thỏa yêu cầu bằng cách chỉ ra các cột c(r1), c(r2), , c(rn) của ma trận chẵn lẻ tương ứng. Huỳnh Văn Kha 9/30/2010 12 • Các cột này cần phải thỏa điều kiện: mọi tập gồm 2e cột đều độc lập tuyến tính.

    pdf14 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 22/01/2019 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0

  • Kĩ thuật viễn thông - Chương 4: Phân tích tín hiệu liên tục theo thời gian biến đổi fourierKĩ thuật viễn thông - Chương 4: Phân tích tín hiệu liên tục theo thời gian biến đổi fourier

    Trong thực tế, việc nhân tín hiệu analog thường phức tạp và tốn kém. Do đó, trong bộ điều chế biên độ, cần tìm ra cách khác để nhân m(t) với cosct . May mắn là trong trường hợp này, ta có thể thay phép nhân bằng tác động chuyển mạch. Tương tự cho trường hợp giải điều chế. Trong sơ đồ hình P4.7-3a, chu kỳ của xung vuông tuần hoàn x(t) trong hình...

    pdf73 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 22/01/2019 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0

  • Kĩ thuật viễn thông - Chương 6: Phân tích hệ thống liên tục theo thời gian dùng biến đổi laplaceKĩ thuật viễn thông - Chương 6: Phân tích hệ thống liên tục theo thời gian dùng biến đổi laplace

    Biến đổi Fourier không được dùng trực tiếp khi phân tích hệ thống không ổn định, hay ở biên ổn định. Hơn nữa, các ngõ vào còn bị giới hạn là các ngõ vào phải có biến đổi Fourier, nên không dùng được khi tín hiệu tăng theo dạng mủ. Các giới hạn này xuất phát tử các thành phần phổ dùng trong biến đổi Fourier để tạo ra f(t) là các hàm sin hay hàm ...

    pdf96 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 22/01/2019 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0

  • Kĩ thuật viễn thông - Chương 3: Đáp ứng tần số và mạch lọc tương tựKĩ thuật viễn thông - Chương 3: Đáp ứng tần số và mạch lọc tương tự

    Vẽ đáp ứng tần số được đơn giản hóa bằng cách dùng đơn vị logarithm cho trục biên độ và trục tần số, và được gọi là giảm đồ Bode. Dùng đơn vị logarithm cho phép thực hiện phép cộng (thay vì nhân) đáp ứng biên độ của bốn dạng thừa số trong hàm truyền là (1) hằng số (2) có cực hay zêrô tại gốc (3) có cực hay zêrô bậc nhất (4) có các cực hay zêrô ...

    pdf67 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 22/01/2019 | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 0