• Đặc tính của bơm cánh quạtĐặc tính của bơm cánh quạt

    - Đo công suất N và vẽ đường N - Q: Tương ứng với các điểm đo Q tiến hành đo các công suất N. Có các cặp Q, H ta vẽ được đường N - Q với n không đổi. Có thể có những cách đo công suất . Trong phòng thí nghiệm, để đo công suất động cơ có công suất nhỏ nối trực tiếp vào máy bơm có thể dùng đíamômet xoắn hoặc động cơ treo để xác điịnh mô men xoắn ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong - Chương V: Hệ thống làm mátBài giảng Kết cấu động cơ đốt trong - Chương V: Hệ thống làm mát

    5.3.5.3 Quạt điện - Những xe có động cơ đặt ngang dẫn động cầu trước thường dùng quạt điện hình bên. Công tắc nhiệt chỉ mở quạt khi cần thiết. Ví dụ, trong động cơ công tắc sẽ đóng khi nhiệt độ nước làm mát khoảng 2000F (930C). Công tắc sẽ ngắt khi nhiệt độ nước làm mát nhỏ hơn nhiệt độ này. Trên những xe có gắn máy lạnh, việc mở máy lạnh...

    pdf29 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong - Chương IV: Hệ thống bôi trơnBài giảng Kết cấu động cơ đốt trong - Chương IV: Hệ thống bôi trơn

    - Trong các động cơ điêzen trực tiếp dẫn động chân vịt của tàu thuỷ, do trục khuỷu của động cơ quay đảo chiều nên bơm dầu nhờn phải dùng cơ cấu van đặc biệt để đảm bảo dù bánh răng của bơm quay theo chiều nào dầu nhờn vẫn không đổi chiều lưu động, dầu luôn luôn đi đến các mặt ma sát mà không bị hút chảy ngược về cácte

    pdf32 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong - Chương III: Cơ cấu phối khíBài giảng Kết cấu động cơ đốt trong - Chương III: Cơ cấu phối khí

    Ngoài ra, dùng con đội thủy lực còn có một ưu điểm đặc biệt là có thể tự động thay đổi trị số thời gian tiết diện của cơ cấu phân phối khí. Vì khi tốc độ động cơ tăng lên, do khả năng rò rỉ dầu giảm đi nên xupap mở sớm hơn khi chạy tốc độ thấp, điều đó rất có lợi đối với qúa trình nạp động cơ. Để giảm tiếng va đập của cơ cấu phối khí, trong mộ...

    pdf36 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong - Chương II: Cơ cấu phát lựcBài giảng Kết cấu động cơ đốt trong - Chương II: Cơ cấu phát lực

    - Lắp tự do ở cả hai mối ghép. Tại hai mối ghép đều không có kết cấu hãm. Khi lắp ráp, mối ghép giữa chốt và bạc đầu nhỏ thanh truyền là mối ghép lỏng, còn mối ghép với bệ chốt là mối ghép trung gian, có độ dôi (0,01 ? 0,02mm đối với động cơ ô tô máy kéo). Trong quá trình làm việc, do nhiệt độ cao, piston bằng hợp kim nhôm giãn ra nhiều hơn c...

    pdf32 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong - Chương I: Khái quát chung về ô tôBài giảng Kết cấu động cơ đốt trong - Chương I: Khái quát chung về ô tô

    1.2.1.2 Hệ thống đánh lửa : Đối với động cơ xăng thí đó là hệ thống đánh lửa Đối với động cơ Diesel thí đó là hệ thống bơm cao áp, kim phun

    pdf31 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 118 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh ThịnhBài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 4: Bánh xe - Huỳnh Thịnh

    4.2.5 Góc quay vòng (Góc bánh xe, bán kính quay vòng) • Là góc quay của các bánh xe phía trước bên trái và bên phải khi xe quay vòng • Với góc quay vòng của các bánh xe bên trái và bên phải khác nhau, phù hợp với tâm quay vòng thì độ ổn định của xe trên đường vòng tăng lên.

    pdf22 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 3: Hệ thống láiBài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 3: Hệ thống lái

    3.3 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EPS) 3.3.3 CẤU TẠO HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TỬ EPS d. ECU ABS: Tín hiệu tốc độ xe được đưa tới ECU EPS e. ECU động cơ: Tín hiệu tốc độ động cơ được đưa tới ECU EPS f. Đồng hồ tableau: trong trường hợp có sự cố trong hệ thống, đèn báo bật sáng

    pdf63 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 2: Hệ thống treoBài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 2: Hệ thống treo

    2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EMAS) 2.5.3 VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG 3. ECU và bộ chấp hành: • ECU của EMAS: xử lí các tín hiệu từ các công tắc và cảm biến để điều khiển các van và bộ chấp hành • Bộ chấp hành hệ thống treo: điều khiển lực giảm chấn bằng cách xoay van xoay của bộ giảm chấn • Xi lanh khí nén cùng bộ giảm chấn có lực giảm c...

    pdf70 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 1: Hệ thống phanhBài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 1: Hệ thống phanh

    1.3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH AB b. KIỂU 8 VAN ĐIỆN 2 VỊ TRÍ • Khi phanh khẩn cấp (ABS hoạt độn • Chế độ tăng áp suất: • Tín hiệu điều khiển từ ECU các giữ và giảm áp bằng cách mở (a) ở phía van giữ áp và đóng (b) ở phía van giảm áp giống trong khi phanh bình thường. • Điều này làm cho áp suất thủy l xylanh chính tác động vào x...

    pdf132 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0