Slide bài giảng Kinh tế môi trường-ĐH Kỹ thuật công nghệ HCM

Làm cho nhà kinh tế tự do lựa chọn, thay đổi hành vi đối với môi trường. • Phí MT: l Thuế l Phí l Lệ phí l Phí pht thải: Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho mỗi một đơn vị ô nhiễm họ thải ra. l Phí sản phẩm l . → Dựa trên quan điểm Pigou(1959).

ppt100 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5629 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Slide bài giảng Kinh tế môi trường-ĐH Kỹ thuật công nghệ HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG Bài giảng KINH TẾ MƠI TRƯỜNG ThS. Dương Thị Bích Huệ 1 2 3 4 5 Khái niệm về kinh tế học Thị trường Lý thuyết kinh tế về thị trường Kinh tế ơ nhiễm Bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển bền vững Mục tiêu của môn Kinh tế môi trường PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ HỌC Kinh tế học là gì? Chi phí cơ hội (opportunity cost) là lợi ích đã bị bỏ qua do tài nguyên không được sử dụng một cách tốt nhất Kinh tế vi mô Nghiên cứu hành vi kinh tế của cá nhân (1 người, 1 đơn vị…) gồm 2 bộ phận: -Người tiêu dùng -Người sản xuất Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu các tổng lượng kinh tế: mức lãi suất, thất nghiệp, lạm phát… Kinh tế môi trường Kinh tế Môi trường Phát triển bền vững PHẦN 2: THỊ TRƯỜNG Nền kinh tế hoạch định Thị trường Là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người mua và người bán Không cần biết nhau Không cần nơi chốn Các hình thức của thị trường Thị trường cạnh tranh toàn hảo Nhiều người mua và nhiều người bán Sản phẩm đồng nhất Có thể tự do bước vào và bước ra khỏi thị trường Thông tin thị trường toàn hảo PHẦN 3: LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ THỊ TRƯỜNG Đường cầu (D): là biểu thị mối liên quan giữa giá cả và số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua ở giá đó +Đường cầu cá nhân +Đường cầu thị trường Đường cung (S): là mối quan hệ giữa giá cả và số lượng mà nhà sản xuất muốn cung ứng tại giá cả đó Lý thuyết người tiêu dùng và đường cầu Giải thích những ứng xử của con người Phương pháp của các nhà kinh tế Làm tối đa hoá thoả mãn trong điều kiện ngân sách cho phép Khi tiêu dùng là cần phải đạt được một số các tiện ích nào đó Giải thích những hành vi của NTD Người tiêu dùng Độ thỏa dụng (Utility) Trường phái khác Độ thoả dụng U không đo lường được nhưng xếp hạng được (Ordinal school) Trường phái số đếm Độ thoả dụng U có thể đo lường được (Cardinal school) Độ thỏa dụng (U) Đường cầu Trường phái số đếm NTD tối đa hoá sự thoả dụng trong khuôn khổ thu nhập sẵn có Sự thoả dụng đo lường được. Độ thoả dụng được đo bằng số tiền người tiêu dùng trả cho một đơn vị hàng hoá Mức thỏa dụng biên tế (MU) giảm dần Mức thoả dụng biên tế của tiền không đổi (trong thực tế giả định này hay sai) Tổng thoả dụng của một giỏ hàng hoá sẽ tuỳ thuộc vào số lượng của từng loại hàng Độ thỏa dụng (Utility) Đặc điểm Mục tiêu Giả định U có thể đo lường được nhưng mang tính chủ quan nên không thể so sánh giữa người này và người khác được Độ thỏa dụng (Utility) Độ thỏa dụng tổng số (Total Utility TU) và độ thỏa dụng biên (Marginal Utility MU) Lý thuyết người sản xuất và đường cung Giải thích hành vi NSX: sản xuất cái gì, bao nhiêu, sử dụng bao nhiêu nhập lượng để SX NSX Mục tiêu: tối đa hoá lợi nhuận trong điều kiện giá cả và kỹ thuật… có sẵn. NSX NSX TP Total productivity Năng suất trung bình AP Average productivity Năng suất biên MP Marginal productivity Các khái niệm NSX Biên, trung bình 3. Điểm cân bằng thị trường 3.1. Cầu của thị trường: Là tổng cầu của người tiêu dùng có mặt trên thị trường. Biểu cầu: Biểu cầu Biểu cầu Vẽ đường cầu tổng số bằng cách cộng dồn 2 khoảng cách của 2 đường cầu (phương pháp tịnh tiến). 3.2. Cung của thị trường: Cung của thị trường là tổng cung của những người sản xuất trong thị trường đó. 3.3. Điểm cân bằng thị trường: Điểm cân bằng là nơi đó cung bằng cầu, hàng hóa trên thị trường không thừa không thiếu. Cung của thị trường 3,80: giá cân bằng (p*) 7,00: sản lượng cân bằng (q*) Nhận xét - Nếu giá đi ra khỏi điểm cân bằng (cao hay thấp hơn P*) thì tự nó sẽ chuyển động đến điểm cân bằng. → P* là giá phổ biến trên thị trường.  (NTD): MU = P  (NSX): MC = P  qD = qS → Nền kinh tế thị trường do hàng vạn bàn tay điều tiết. Sự thay đổi của cầu ??? ??? ??? Sự thay đổi của cầu ??? Sự thay đổi của cầu Lấy ví dụ chứng minh cho mỗi nguyên nhân, lý do Cầu tăng khi: Sự thay đổi của cung ??? ??? ??? Sự thay đổi của cung??? Sự thay đổi của cung Lấy ví dụ chứng minh cho mỗi nguyên nhân, lý do Cung tăng khi: 4. Thặng dư người tiêu dùng (Consumer Surplus) Thặng dư người sản xuất (Producer Surplus) CS được xác định bởi diện tích dưới đường cầu mà nằm trên đường giá (dưới (D), trên (P)) PS được xác định dưới đường giá, trên đường cung (dưới (P), trên (S)) Hiệu quả của toàn XH là: Thặng dư người tiêu dùng (CS) + Thặng dư người sản xuất (PS) Σ H =CS + PS 5. Tại điểm cân bằng thì hiệu quả xã hội tối ưu P CS + PS = g + h Σ = g + h (phần tổn thất của xã hội) do giá cả không nằm tại điểm cân bằng (CS + PS)max tại (P*, Q*) - Khi giá cả không nằm tại điểm cân bằng, thặng dư người tiêu dùng chuyển sang người sản xuất và tổng lợi ích xã hội giảm do lượng hàng sản xuất giảm - Tại điểm cân bằng, sự phân phối tài nguyên hiệu quả nhất, sản phẩm tạo ra không thiếu cũng không thừa → Hãy để cho thị trường hoạt động, nó sẽ đạt đến tối ưu (đpcm) Tương tự cho cặp giá trị (P2, Q2) nằm dưới P* CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN KINH TẾ CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG A. Khái niệm Mơi trường? Ơ nhiễm mơi trường? Ơ nhiễm mơi trường Đối với nhà kỹ thuật môi trường thì vượt quá tiêu chuẩn là ô nhiễm Ô nhiễm trong kinh tế môi trường phải có tác động vượt quá chuẩn qui định và gây ảnh hưởng, thiệt hại mà người ta nhận thức được Không chỉ phụ thuộc nồng độ chất ô nhiễm mà còn phụ thuộc phạm vi, số lượng người bị ảnh hưởng B.Thất bại của thị trường Thế nào là thất bại của thị trường? Ví dụ thất bại của thị trường Thất bại của thị trường Là khi thị trường không thể làm cho tài nguyên được sử dụng tối ưu, tức là SX nhiều hơn hay ít hơn so với điểm tối ưu. Hay: Thị trường không có khả năng phân phối tài nguyên một cách có hiệu quả do tài nguyên không có giá cả trên TT hoặc là giá cả do TT tạo ra không phản ánh đúng sở thích của người tiêu dùng (trường hợp tài sản công cộng) hoặc không phản ánh đúng chi phí SX xã hội (trường hợp ngoại tác) 1. Ngoại tác (Externality) Thế nào là ngoại tác? Ngoại tác (Ngoại ứng) Định nghĩa: Ngoại ứng là ảnh hưởng của một hoạt động xảy ra bên trong một hệ SX lên các yếu tố khác ngồi hệ SX đĩ. Khi ngoại ứng tiêu cực gây tổn thất phúc lợi đối với các tác nhân khác, mà tổn thất phúc lợi đĩ khơng được đền bù thì chính nĩ gây ra chi phí bên ngồi. Ngoại tác (Ngoại ứng) Ngoại tác dương (ngoại tác tích cực, ngoại tác cĩ lợi)? Ngoại tác âm (ngoại tác tiêu cực, ngoại tác khơng cĩ lợi) Ngoại tác Hàng hóa công cộng (Public Goods)? Ví dụ? 2. Hàng hóa công cộng (Public Goods) Hàng hóa có 2 đặc tính: Tính độc chiếm, tính cạnh tranh. HHCC: Không độc chiếm: một khi hàng hóa được cung cấp thì ai cũng sử dụng được như nhau (free rider) →không phản ánh đúng sở thích. Không cạnh tranh: một khi hàng hóa được cung cấp thì việc sử dụng của người này không làm giảm việc sử dụng của người khác → không cạnh tranh. Hàng hóa công cộng Ví dụ? Hàng hóa công cộng Hàng hóa công cộng: Ai cũng muốn sử dụng Không ai trả tiền → Không phản ánh đúng sở thích. 3. Quyền sở hữu (Property rights) Quyền sở hữu là gì? Các tính chất, thuộc tính Các thuộc tính Quyền sở hữu 1. Độc chiếm Các thuộc tính Quyền sở hữu 2. Khả năng chuyển nhượng Bán, cho thuê, cho, thừa kế.... Nếu có độc chiếm nhưng không được chuyển nhượng thì không muốn đầu tư Các thuộc tính Quyền sở hữu 3. Tính bảo đảm Không bị rủi ro mất quyền sử dụng (tịch thu) hay thời gian sử dụng quá ngắn. Các thuộc tính Quyền sở hữu 4. Cưỡng chế Quyền sở hữu mà thiếu một trong 4 tính chất trên thì là quyền sở hữu tài sản mỏng manh → Không ai muốn đầu tư CHẾ ĐỘ SỞ HỮU CHẾ ĐỘ SỞ HỮU Cá nhân có quyền sử dụng tài nguyên nhưng theo cách XH chấp nhận Mọi người cĩ trách nhiệm tuân theo những nguyên tắc sd tài nguyên do NN quy định. NN xác định nguyên tắc Một nhóm người quản lý tài nguyên và có quyền loại trừ những người khác không phải là thành viên Ai cũng có quyền được sử dụng nhưng không có trách nhiệm SH Tư nhân SH cộng đồng SH Nhà nước Tự do tiếp cận (Open access) C. SỰ THẤT BẠI CỦA CHÍNH SÁCH Chính sách là gì? Chính sách là gì? Là sự can thiệp của chính quyền nhằm mục đích sửa chữa những thất bại của thị trường thông qua thuế khóa, quy định luật lệ, khuyến khích lợi ích tư nhân, dự án công cộng, quản lý vi mô, và cải cách định chế SỰ THẤT BẠI CỦA CHÍNH SÁCH Chính sách được xem là thất bại khi nào? Chính sách được xem là thất bại khi Làm biến dạng thị trường lẽ ra đang hoạt động tốt, đây là trường hợp sửa chữa những gì không đổ vỡ Gây nên ảnh hưởng phụ đối với môi trường Gây ra kết quả còn tồi tệ hơn thất bại thị trường trước đó (trong vài trường hợp không làm gì hết lại là chính sách tốt nhất) Thiếu sự can thiệp ở những thị trường đang thất bại SỰ THẤT BẠI CỦA CHÍNH SÁCH 1. Bài tập nhóm: Phân tích các nguyên nhân thất bại trong các Key study các quốc gia (Thị Trường Xanh, trang 15-20, 50-51…) 2. Bài tập về nhà: Tìm các ví dụ: Thất bại của Chính sách Chuyển 1 thất bại của thị trường thành thành công của Chính sách Chương 3: ĐỊNH GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 1. Thế nào là định giá kinh tế tài nguyên môi trường? 2. Tại sao phải định giá kinh tế tài nguyên môi trường? Xác định giá trị của tài nguyên. Xác định thiệt hại môi trường. Phải định giá tài nguyên vì tài nguyên khan hiếm, lại sử dụng được trong nhiều mục đích → chi phí cơ hội. 3. Tổng giá trị kinh tế (TEV: Total Economic Value) TĨM TẮT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH (CBA) Bước 1 : Xác định vấn đề/mục tiêu. Bước 2 : Xác định việc phân tích Bước 3 : Nhận dạng những chức năng sinh thái Bước 4 : Nhận dạng và ưu tiên những tác động cơ học (cĩ và khơng cĩ dự án) Bước 5 : Nhận dạng tổng giá trị kinh tế (TEV) và giá trị kinh tế liên quan với các tác động cơ học Bước 6 : Xếp hạng các chi phí và lợi nhuận dựa trên giá trị và xác định những thơng tin cần thiết Bước 7 : Ước lượng chi phí và lợi ích mơi trường trong kỳ hạn tiền tệ Bước 8 : Chia phần chi phí lợi ích mơi trường và truyền thống Bước 9 : Xem lại tồn bộ các chi phí và lợi nhuận của dự án để kiểm tra rằng dự đốn kiên định Bước 10 : Tổng hợp các chi phí và lợi nhuận trên cơ sở hàng năm Bước 11 : Chiết khấu chi phí và lợi nhuận tương lai Bước 12 : Thiết lập tiêu chuẩn quyết định Bước 13 : So sánh những phương án khác nhau dựa trên tiêu chuẩn đã chọn Bước 14 : Xác định các biến lượng với độ khơng chắc chắn cao Bước 15 : Tiến hành phân tích nhạy cảm Bước 16 : Sát nhập tiền bồi thường được phân chia Bước 17 : Báo cáo những sai sĩt, định kiến và tình trạng khơng chắc chắn. Bước 18 : Kết hợp những kết quả vào phân tích dự án Bước 19 : Đưa ra kết luận cho việc đầu tư hay chính sách Định giá kinh tế tài nguyên môi trường? Đó là những nổ lực để đưa ra những giá trị bằng tiền của các tài nguyên thiên nhiên và dịch vụ môi trường vốn không có giá trên thị trường. PHẦN 4: KINH TẾ Ô NHIỄM I. Mức ô nhiễm tối ưu: 1. Thiệt hại môi trường và hàm số thiệt hại biên tế: (Marginal damage function): MDF = MEC. Hàm số thiệt hại biên tế: Là mối liên hệ giữa dư lượng và những giá trị thiệt hại do dư lượng gây ra. - Phóng thích: tổng lượng ô nhiễm phát thải, phát tán và gây ô nhiễm tức thời. - Lượng tồn đọng: còn lại, có thể tác động cộng dồn.Tăng rất nhanh, Nếu người gây ô nhiễm không trả tiền gọi là hàm số chi phí ngoại tác. 2. Chi phí giảm thải và hàm số giảm thải biên tế (Marginal Abatement Cost function) MAC Là chi phí làm giảm lượng phóng thích vào môi trường bằng cách: Thay đổi công nghệ sản xuất: + Đổi quy trình sản xuất. + Đổi thiết bị + Đổi nhập lượng sản xuất. Hoặc cắt giảm sản xuất. Zero emission 3. Ô nhiễm tối ưu Thuế ô nhiễm Là loại thuế ô nhiễm, đánh vào các xí nghiệp đang phát thải chất ô nhiễm và thuế này được tính theo tác hại mà ô nhiễm của xí nghiệp đó gây ra cho MT Thuế Thuế ô nhiễm tối ưu (thuế xanh) Thuế Pigou là một công cụ để đạt tới nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP: Polluter Pays Principle), ai gây ra ô nhiễm (NXS/NTD) phải là người chịu trách nhiệm trả tiền cho chi phí tác hại. Xác định thuế Pigou Xác định thuế Pigou Chính quyền đặt ra một khoản thuế vừa bằng với chi phí tác hại biên tế của ô nhiễm MEC tại Q* Một khoản thuế Pigou như vậy được biểu thị bằng đường t* trong sơ đồ trên: Cứ mỗi đơn vị ô nhiễm mà xí nghiệp sản xuất ra thì họ phải trả một khoản thuế cho chính quyền. Khi MEC bằng với MNPB tại Q* thì nếu xí nghiệp sản xuất ra bất cứ sản lượng nào vượt quá Q*, số tiền họ thu được do sản xuất số hộp giấy tăng thêm (cho bởi MNPB:Marginal Net Private Benefit, lợi ích thuần biên tế tư nhân) thì thấp hơn khoản thuế họ phải trả cho những hộp giấy đó (t*) Vì thế, sử dụng phương pháp này xí nghiệp có một động lực khuyến khích kinh tế mạnh để giảm sản lượng xuống Q* và do đó giảm ô nhiễm xuống mức ô nhiễm tối ưu là W* Xác định thuế Pigou Xí nghiệp tối đa hoá lợi nhuận bằng cách SX ra tất cả các đơn vị sản phẩm có MNPB >0, tức là bằng việc mở rộng sản xuất đến Qmax. Tuy nhiên, điểm tối ưu xã hội thì đạt được bằng việc dừng sản xuất ở mức MEC >MNPB, tức là bằng việc giới hạn SL ở Q*. Đặt ra khoản thuế ở mức t* đối với XN làm cho họ ngưng SX khi t* >MNPB, tức là XN giới hạn SX sản phẩm ở Q*, mức tối ưu xã hội của SL. Như vậy, việc làm này giảm phát thải ô nhiễm từ Wmax đến W* Thuế Pigou là một công cụ để đạt tới nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP: Polluter Pays Principle), nguyên tắc mà ai gây ra ô nhiễm (NSX/NTD) phải là những người chịu trách nhiệm trả tiền cho chi phí tác hại. Những vấn đề trong việc xác lập thuế Sản lượng hàng hoá của xí nghiệp. “Liều lượng” ô nhiễm mà sản lượng này gây ra. Bất cứ sự tích luỹ dài hạn nào của chất ô nhiễm. Mức tiếp xúc của con người đối với ô nhiễm này. “Phản ứng” tác hại của sự tiếp xúc này. Việc đánh giá bằng tiền đối với chi phí tác hại ô nhiễm. Những vấn đề trong việc xác lập thuế P = MC (giá = chi phí sản xuất) Nhưng nếu tính đến môi trường: P = MC + MEC (thị trường cạnh tranh hoàn hảo) → P – MC = MEC = t MNPB = MEC Nếu MNPB = MEC gọi là ô nhiễm tối ưu II. Các phương pháp kiểm soát ô nhiễm PP quyền tài sản (Xem trang 56 - Giáo trình Kinh tế môi trường) Do Coasian đề ra (đoạt giải Nobel): Chỉ cần giao quyền sở hữu môi trường cho 1 bên (bên gây ô nhiễm hoặc bị chịu ô nhiễm) thì tự động sẽ dẫn đến ô nhiễm tối ưu Không cần có sự can thiệp của nhà nước, chỉ có 2 bên đàm phán, giải quyết, bồi thường cho nhau để dẫn đến ô nhiễm tối ưu Ra lệnh và kiểm soát (Command and Control - CAC): phổ biến Việt Nam đang theo phương pháp tiêu chuẩn: giới hạn - Tiêu chuẩn tồn đọng. - Tiêu chuẩn xả: + Làm sao mặc kệ, miễn là tiêu chuẩn bấy nhiêu. + Tiêu chuẩn kỹ thuật: quy định một phương pháp kỹ thuật, một hệ thống kỹ thuật nào đó đối với nhà máy, cơ sở sản xuất. Nhà kinh tế không thích phương pháp này. Công cụ thị trường Làm cho nhà kinh tế tự do lựa chọn, thay đổi hành vi đối với môi trường. Phí MT: Thuế Phí Lệ phí Phí phát thải: Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho mỗi một đơn vị ô nhiễm họ thải ra. Phí sản phẩm …. → Dựa trên quan điểm Pigou(1959). Công cụ thị trường Giấy phép mua bán (quota) Giấy phép mua bán (quota) là gì? Công cụ thị trường Các hệ thống ký thác-hồn trả PHẦN 5: BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Câu hỏi thảo luận: Các cách, lý do đưa ra để vận động, thuyết phục bảo tồn ĐDSH ? Chi phí cơ hội của bảo tồn đa dạng sinh học: Vì sao đa dạng sinh học đang mất dần? Những giá trị kinh tế của sự bảo tồn, tự bản thân chúng, không mấy hấp dẫn. Chúng cần phải được liên hệ với những cách sử dụng đất đai khác có tính chất cạnh tranh với sự bảo tồn đa dạng sinh học. Ví dụ, nếu ta có thể thấy là bảo tồn đa dạng sinh học sẽ tạo ra X đồng trên một mẫu đất và ngành nông nghiệp chỉ tạo ra 0,5X thì chúng ta có lý lẽ mạnh mẽ cho sự bảo tồn. Nó không có ý nghĩa là sự so sánh cặn kẽ chi phí và lợi ích của các phương án sử dụng khác nhau. Nhưng sự so sánh là một phần của lập luận kinh tế cần thiết để bảo vệ môi trường tốt hơn. Vậy thì, qui tắc cơ bản để biện minh về mặt kinh tế cho sự bảo tồn là: Bc –Cc > Bd -Cd với: Bc là lợi ích của sự bảo tồn Cc là chi phí để bảo tồn Bd là lợi ích của phát triển Cd là chi phí của phát triển Biểu thức Bd -Cd là chi phí cơ hội của sự bảo tồn, nghĩa là những lợi ích ròng có từ việc sử dụng đất mà phải chịu từ bỏ đi nếu sự bảo tồn được thực hiện. Lợi ích địa phương của đa dạng sinh học thường không có thị trường. Điều này đặc biệt đúng cho những giá trị sử dụng gián tiếp như là bảo vệ nguồn nước. Chúng ta nói đó là những hàng hoá công cộng địa phương. Một số lợi ích của đa dạng sinh học mang tính chất toàn cầu, khiến cho các quốc gia khó mà chiếm hữu được lợi ích đó. Chúng ta nói những lợi ích này mang tính chất của một hàng hóa công cộng toàn cầu. Ví dụ: Bãi năng Kiên Lương-Kiên Giang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptSlide bài giảng Kinh tế môi trường-ĐH Kỹ thuật công nghệ HCM.ppt